Chính sách thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump không chỉ tác động đến đối thủ mà còn khiến các đồng minh của Washington phải tìm hướng đi riêng. Theo giới chuyên gia, thay vì tiếp tục phụ thuộc vào Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) và nhiều quốc gia khác đang tìm cách mở rộng quan hệ thương mại với Trung Quốc, Ấn Độ và các khối kinh tế lớn khác.
Chỉ trong 50 ngày đầu tiên cầm quyền, Tổng thống Donald Trump đã đưa ra hàng loạt chính sách quyết liệt, từ siết chặt nhập cư, áp thuế quan cho đến tái định hình trật tự thế giới. Nhà Trắng gọi đó là “50 chiến thắng”, nhưng giới phân tích quốc tế lại có cái nhìn thận trọng hơn.
Chính sách thuế quan của Tổng thống Donald Trump khi trở lại Nhà Trắng lần hai đang làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu vốn được xây dựng trong nhiều thập kỷ. Việc áp thuế mạnh tay không chỉ khiến chi phí sản xuất gia tăng mà còn đặt các tập đoàn quốc tế vào tình thế buộc phải dịch chuyển sản xuất và tái cấu trúc chuỗi cung ứng nhằm giảm thiểu rủi ro.
Các chuyên gia khuyến nghị, để tránh "đòn oan" trong thương chiến, Việt Nam cần có chiến lược minh bạch xuất xứ hàng hóa, mở rộng thị trường, chủ động đối thoại với Mỹ nhằm cân bằng thương mại...
Khi Mỹ tăng thuế đối với hàng hóa Trung Quốc, Bắc Kinh lập tức có động thái đáp trả mạnh mẽ nhưng vẫn giữ thế cân bằng. Không còn bị bất ngờ như năm 2018, Trung Quốc lần này áp dụng chiến lược linh hoạt, giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ và gia tăng sức mạnh nội tại.
Áp thuế cao lên nhôm, thép nhập khẩu, chính quyền Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ bảo vệ ngành công nghiệp Mỹ khỏi sự cạnh tranh không công bằng. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo rằng chính sách này có thể gây tác động lan tỏa, đẩy chi phí sản xuất tăng cao, làm suy giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ trên thị trường toàn cầu.
Các trường tiểu học và trung học cơ sở ở Bắc Kinh sẽ đưa khóa học trí tuệ nhân tạo (AI) vào chương trình giảng dạy bắt đầu từ tháng 9, để nuôi dưỡng tài năng trẻ và thúc đẩy tăng trưởng trong lĩnh vực đang phát triển này.
Ngày 27/2, trang web chính thức của Chính phủ New Zealand beehive.govt.nz cùng nhiều trang tin nước này đã đăng tải đậm nét việc Việt Nam – New Zealand thống nhất nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện.
Việt Nam kêu gọi các bên chấm dứt ngay chiến sự, không có hành động gây leo thang căng thẳng, ưu tiên bảo vệ dân thường và cơ sở hạ tầng dân sự; tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhân đạo.
Sẽ có ít nhất 49 trường Hàn Quốc đóng cửa trong năm 2025 vì dân số trong độ tuổi đi học tiếp tục giảm.
6 quốc gia châu Âu đã kêu gọi tăng cường sự tham gia tích cực của khu vực vào Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sau khả năng Mỹ rút lui khỏi tổ chức này.
Công ty lữ hành đang tiến hành khảo sát địa điểm du lịch tại Triều Tiên trong bối cảnh nước này bắt đầu mở cửa du lịch cho nhiều người nước ngoài hơn sau khi đón du khách Nga vào đầu năm 2024.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ra mắt một nền tảng mới cung cấp thuốc điều trị ung thư miễn phí cho hàng nghìn trẻ em sống ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Cùng với đó, các nhà nghiên cứu Australia và New Zealand đã phát triển một phương pháp điều trị mới cho bệnh sarcoma ở trẻ em bằng cách sử dụng các tế bào miễn dịch được thiết kế đặc biệt.
Mỹ đang trải qua mùa cúm nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua với ít nhất 24 triệu ca mắc và 13.000 người tử vong, theo số liệu Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) công bố ngày 7/2. Hệ thống y tế đối mặt với áp lực nặng nề, nhiều trường học buộc phải đóng cửa, trong khi CDC cảnh báo dịch bệnh có thể còn kéo dài.
Chính phủ Thái Lan đã phê duyệt việc gia hạn giấy phép lao động cho lao động nhập cư đến từ Việt Nam, Lào, Campuchia và Myanmar. Quyết định này nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt lao động, đồng thời bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động nước ngoài.
Nhiều quốc gia Đông Á và cộng đồng gốc Á ở khắp nơi trên thế giới rộn ràng chào đón năm mới Ất Tỵ 2025.