Việt Nam nỗ lực giảm nghèo bền vững
Việt Nam nỗ lực giảm nghèo bền vững
Thái Nguyên, thực hiện hiệu quả các chương trình giảm nghèo
Thời gian qua, công tác giảm nghèo bền vững luôn được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đặc biệt quan tâm đầu tư, thực hiện. Nhờ vậy, các chương trình xóa đói giảm nghèo đã đạt nhiều kết quả tích cực.
Những bài học kinh nghiệm từ công tác giảm nghèo bền vững
Từ công tác giảm nghèo bền vững trong thời gian qua, nhiều tỉnh, thành, đơn vị đã rút ra một số bài học kinh nghiệm thiết thực, hiệu quả.
Du lịch giúp người dân thoát nghèo
Gần đây, các mô hình phát triển dịch vụ du lịch đã mang lại hiệu quả kinh tế, giúp người dân có thêm thu nhập ổn định, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, từng bước xóa đói, giảm nghèo.
Mô hình sinh kế bền vững: cần lồng ghép, nhân rộng, lan tỏa
Các mô hình sinh kế bền vững đã tác động đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở các địa phương; huy động nguồn lực để phát triển kinh tế. Chính vì vậy, trong thời gian tới, mô hình này cần được lồng ghép, nhân rộng, lan tỏa.
UNDP: Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam rất ấn tượng và được quốc tế công nhận
Việt Nam được cộng đồng ca ngợi về các chính sách và chương trình mục tiêu phát triển dân tộc thiểu số, cũng như cam kết mạnh mẽ về thu hẹp khoảng cách kinh tế-xã hội giữa người dân tộc thiểu số với người dân trong cả nước.
Giảm nghèo từ ứng dụng công nghệ 4.0
Trong những mục tiêu giảm nghèo giai đoạn vừa qua có mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin để giảm nghèo về chiều tiếp cận thông tin, cho bà con, cho người nghèo và bà con địa bàn đặc biệt khó khăn. Ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng mạng công nghệ 4.0 giúp cho bà con, người nghèo có thể tiếp cận được thông tin, kiến thức, kết nối; đặc biệt đối với doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh có thể tìm đối tác, mở rộng các liên kết, tìm đầu ra cho sản phẩm, mở rộng thị trường.
Điện Biên: Điện về với bản nghèo vùng biên
Với phương châm “Điện phải đi trước” đó là nôi dung chỉ đạo của tỉnh Điện Biên đối với ngành điện trong việc ưu tiên phát triển điện lưới tới vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới, từ đó giúp bà con dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế, xóa đói giảm
Hơn 1,3 triệu hộ đã thoát nghèo trong giai đoạn 2016 - 2020
Trong giai đoạn 2016 - 2020, đã có 1.353.805 hộ/2.338.569 hộ nghèo đã thoát nghèo, chiếm 58%. Như vậy, sau 5 năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước giảm khoảng 1,43%/năm.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên về đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ của LHQ về giảm nghèo
Sáng 11/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2016-2020, đã đưa tỷ lệ nghèo từ 9,88% (năm 2015) còn 3,75% vào năm 2019 và dự kiến dưới 3% trong năm 2020, đưa Việt Nam thành một quốc gia đầu tiên về đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc về giảm nghèo.
Nguy cơ tái nghèo vì thiên tai
Năm 2020, dịch bệnh, bão lũ thiên tai liên tiếp khiến người dân tại các huyện miền núi, tỉnh miền Trung vốn đã khó khăn lại càng khó khăn, nguy cơ tái nghèo là điều khó tránh khỏi.
Nhiều mô hình kinh tế phát huy hiệu quả, giúp bà con Điện Biên thoát nghèo bền vững
Những năm qua, Điện Biên đã triển khai nhiều chương trình lồng ghép phát triển sản xuất được tại các địa phương. Những mô hình này đã được triển khai nhân rộng và mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững.
600 hộ nghèo và dân tộc thiểu số tại Lào Cai bị ảnh hưởng COVID-19 được UN Women hỗ trợ
600 hộ nghèo và dân tộc thiểu số tại bốn xã thuộc tỉnh Lào Cai bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 đã nhận được khoản hỗ trợ tiền mặt để mua lương thực, thực phẩm và đầu tư sinh kế.
Tỷ lệ hộ nghèo tại Thanh Hóa giảm bình quân 2,54%/năm
Trong giai đoạn 2015 - 2020, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 2,56%/năm; tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm từ 13,51% (năm 2016) xuống 3,27% (năm 2019).
SNV: Hành trình 25 năm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam
Tối 25/11, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam (VUFO) đã dự Lễ kỷ niệm “25 năm SNV tại Việt Nam” và trao bằng khen cho SNV tại Việt Nam.
Tỷ lệ hộ nghèo tại Yên Bái giảm nhanh gấp hơn 3 lần mục tiêu giảm nghèo của cả nước
Những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Yên Bái đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo. Những nỗ lực này đã góp phần đưa các chính sách về giảm nghèo thực sự đi vào cuộc sống.
Phương pháp giúp giảm nghèo độc đáo của Tuyên Quang
Chú trọng công tác đào tạo nghề, nâng tầm kỹ năng của lao động, tạo việc làm thỏa đáng, xây dựng hệ thống an sinh bền vững cho người dân … là những phương pháp giúp giảm nghèo hiệu quả của Tuyên Quang. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã giảm từ 27,81% đầu năm 2016 xuống còn 9,03% cuối năm 2020.
Vùng đặc biệt "5 không" ở Lào Cai thoát nghèo trở thành điểm sáng biên giới
Lào Cai có 3 huyện nghèo nhất cả nước theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. Những năm qua, các cấp chính quyền địa phương tỉnh Lào Cai đã tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Sơn La: Các mô hình, dự án kinh tế phù hợp mang lại hiệu quả tích cực trong giảm nghèo bền vững
Là tỉnh miền núi phía Bắc còn nhiều khó khăn, những năm qua, Sơn La liên tục triển khai các mô hình, dự án xóa đói, giảm nghèo. Nhờ những nỗ lực không ngừng, Sơn La đã đạt được những kết quả quan trọng, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh tính đến cuối năm 2019 còn 21,62%…
Sin Suối Hồ (Lai Châu): Từ “bản nghiện” vươn lên thoát nghèo nhờ làm du lịch, trồng địa lan, thảo quả
Chúng tôi đến Sin Suối Hồ vào những ngày đầu thu. Sin Suối Hồ đổi thay rất nhiều với con đường nông thôn mới, nhà nhà xây dựng khang trang và từng đám trẻ bụ bẫm, khỏe mạnh nô đùa bên khoảng sân trống hay ven đường. Từ thánh địa của cây thuốc phiện, bản Sin Suối Hồ đã khoác lên mình tấm áo mới.
Đầu tư cho giảm nghèo là đầu tư cho con người, đầu tư cho phát triển
“Xác định đầu tư cho giảm nghèo là đầu tư cho phát triển, không tiếp cận theo góc độ từ thiện, nhân đạo”, ông Tô Đức - Chánh Văn phòng quốc gia về giảm nghèo (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết về những chính sách giảm nghèo trong thời gian tới.
Trước Sau
Đọc nhiều
Kỷ niệm 53 năm Quốc khánh UAE tại Hà Nội
Tối 2/12 tại Hà Nội, Đại sứ quán Các Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất (UAE) tại Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm lần thứ 53 ngày Quốc khánh (2/12/1971 - 2/12/2024).
Xây dựng tổ chức chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Xây dựng tổ chức chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Vốn viện trợ của Việt Nam đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Lào
Giai đoạn 2021-2025, nhiều dự án Việt Nam hỗ trợ đã đi vào hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng nghìn lao động, bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước Lào...
Truyền cảm hứng cho nữ thanh niên dân tộc thiểu số về bình đẳng giới và tinh thần lãnh đạo
Ngày 3/12, chương trình Đối thoại Phụ nữ lãnh đạo 2024 do Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức với chủ đề “Câu chuyện truyền cảm hứng - Từ giấc mơ tới thành công” đã diễn ra tại thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên).
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân góp sức bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc
Sáng 4/12, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Hội nghị Quân chính năm 2024. Kết quả triển khai các nhiệm vụ công tác trong năm 2024 đã góp phần tích cực, thiết thực vào việc bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.
Tỏa sáng tinh thần người lính biển
Trong hai ngày 2-3/12 tại Khánh Hòa, Quân chủng Hải quân tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng năm 2024 khu vực II - Khánh Hòa với chủ đề “Hải quân Nhân dân Việt Nam viết tiếp bản hùng ca”.
Cửa khẩu biên giới: mạch nối kinh tế Việt Nam và Campuchia
Những chuyến xe tấp nập xuyên biên giới, những đêm trắng bốc dỡ hàng liên tục, những mặt hàng phong phú, số lượng lớn liên tục được xuất, nhập... Đó là hơi thở của cuộc sống vùng biên giữa Việt Nam và Campuchia. Sinh khí này vừa thể hiện quan hệ kinh tế, vừa gắn kết tình hữu nghị giữa hai quốc gia.