Bon Bu Ja Jáh đã khác xưa...
Từ một bon đặc biệt khó khăn, bon Bu Ja Jáh, xã Nghĩa Thắng, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống đồng bào dân tộc Mnông ngày càng ấm no. Kết quả đó là nhờ cấp ủy, chính quyền triển khai đồng bộ, hiệu quả các chương trình, chính sách, cùng với tinh thần đoàn kết nỗ lực vươn lên của người dân bon Bu Ja Jáh.
Trường ca Xa Nhà Ca cùng chiều dài lịch sử người Hà Nhì
Trường ca Xa Nhà Ca là một pho sử về sự hình thành vạn vật, phong tục, một số bài học xã hội và luân lý của người Hà Nhì ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Trước sự hội nhập của nền văn hóa hiện đại, người Hà Nhì nơi đây vẫn duy trì gìn giữ bản sắc văn hoá của dân tộc mình và luôn nỗ lực để bản trường ca ấy luôn trường tồn.
Nhiều hoạt động "Vui Tết độc lập" tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
Từ ngày 1 đến 4/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động hấp dẫn mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc với chủ đề “Vui Tết độc lập”. Đây là hoạt động thể hiện nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thông qua không gian chợ vùng cao và các hoạt động của đồng bào vui mừng Ngày Quốc khánh 2/9.
Những ngôi nhà rông của người Ba Na ở Kông Chro
Sừng sững giữa núi non hùng vĩ, hơn 100 ngôi nhà rông ở huyện Krông Chro (Gia Lai) có thiết kế độc đáo, tinh xảo được người Ba Na lưu giữ và bảo tồn .
Chuyện về bản du lịch cộng đồng Lao Chải
Bản Mông có tên Lao Chải ở Lai Châu từ nơi rừng thẳm đã vươn mình trở thành bản du lịch cộng đồng, thu hút hàng vạn lượt khách du lịch mỗi năm. Sự đổi thay ấy giúp đồng bào thêm gắn bó với bản sắc và vững tin phát triển kinh tế.
Nồng nàn hương vị rượu ngô của người Mông ở Vàng Lếch
Có dịp lên với Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, ghé chợ phiên Vàng Lếch, xã Nậm Tin, du khách thích thú khi được những phụ nữ Mông mời thử chén rượu men ngô nồng nàn hương vị do chính họ nấu từ loại men lá gia truyền. Rượu ngô- một sản phẩm đặc trưng của đồng bào Mông, bao năm qua đã được người dân và nhiều du khách đến địa phương tin tưởng mua dùng hoặc làm quà...
K"Jona - Người tạo ra giá trị gia tăng cho thổ cẩm truyền thống
Trân trọng và mong muốn gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, anh K’Jona, dân tộc Cơ Ho (35 tuổi, ngụ tại Tp. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã có những sáng tạo bằng cách phối thổ cẩm với vải hiện đại thành những trang phục độc đáo, phong cách, ấn tượng.
Giải bài toán đưa nước sạch cho bà con vùng cao Quảng Ninh
Hiện nay, do nắng nóng kết hợp với địa hình khu vực miền núi, nhiều thôn, bản vùng đồng bào DTTS của tỉnh Quảng Ninh rơi vào tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt. Tỉnh đã và đang đưa ra nhiều giải pháp nhằm giải quyết bài toán đưa nước sạch về bà con vùng cao.
Thừa Thiên Huế: Hơn 2.000 căn nhà được hỗ trợ xây dựng theo Chương trình MTQG 1719
Ở nội dung hỗ trợ nhà ở trong Dự án 1 Chương trình MTQG 1719, HDND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua Nghị Quyết định mức hỗ trợ nhà ở cho đối tượng được thụ hưởng theo Chương trình MTQG 1719.
Bám đất, bám làng trên miền đất “khát"
Hai xã Tả Gia Khâu và Dìn Chin, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai lâu nay vẫn được biết đến là một vùng đất khắc nghiệt, lượng mưa hàng năm thấp, địa hình chủ yếu là núi đá, rất ít đất canh tác. Dù cái khó, cái khát cứ đeo đẳng, nhưng người dân nơi đây bao đời nay vẫn bám đất, bám làng xây dựng cuộc sống.
Giá trị nhân văn trong nghệ thuật hát ống của người Pú Nả
Người Pú Nả (nhóm địa phương thuộc dân tộc Giáy), sinh sống ở các bản: Tả Sín Chải, Séo Sin Chải, Lò Suối Tủng, Phan Lìn (phường Đông Phong, Tp. Lai Châu, tỉnh Lai Châu)... Trong đời sống sinh hoạt, người Pú Nả có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó độc đáo nhất là tục hát ống. Chỉ với những vật dụng thô sơ như ống nứa, sợi chỉ lanh, nhưng lại trở thành phương tiện giao lưu tình cảm thú vị. Lời hát trong hát ống là câu tỏ tình, giao duyên, những câu đối về: Lịch sử, địa danh, phong tục… góp phần gìn giữ văn hóa của dân tộc.
Bảo tồn sách lá buông của người Chăm
Chữ viết của người Chăm xuất hiện lần đầu tiên trên bia ký Đồng Yên Châu (Trà Kiệu - Quảng Nam) vào thế kỷ thứ IV. Người Chăm viết chữ trên nhiều chất liệu khác nhau, như khắc chữ trên đá, gỗ, kim loại, viết chữ trên giấy, da thú, tre và vải. Trong đó, có việc khắc chữ trên chất liệu lá buông. Đến nay, các chức sắc người Chăm vẫn còn sử dụng trong giao tiếp hành chính, ghi chép địa bạ, luật tục, văn chương và kinh kệ.
Bình Thuận: Thăm, chúc Tết Ramưwan đồng bào Chăm
Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức đoàn đến thăm và chúc Tết Ramưwan của đồng bào dân tộc Chăm Hồi giáo Bani tại huyện Tuy Phong và Bắc Bình.
Cồng chiêng và những chiếc áo vỏ cây: Báu vật của người dân Đăk Long
Xã biên giới Đăk Long, huyện Đăk Glei (Kon Tum) là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Đồng bào các dân tộc Xơ Đăng, Gié Triêng nơi đây không chỉ nỗ lực vươn lên xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc mà còn gìn giữ di sản của cha ông như báu vật.
Chút tâm tình của những người thoát nghèo ở Quế Phong
“Nhà ta nghèo mấy đời nay rồi, đến ta, 70 tuổi mới thoát được nghèo. Mà thoát hẳn luôn, không còn cận nghèo chi nữa cả. Nhiều nhà còn nghèo hơn, ta ôm lấy cái hộ nghèo mãi sao được”, ông Sầm Văn Phương ở huyện Quế Phong (Nghệ An) cười rõ tươi, ánh mắt rực sáng khi nói về việc tự nguyện xin ra khỏi diện hộ nghèo.
Trưởng công an xã nhờ bạn học ở Campuchia giải cứu người dân bị lừa bán nội tạng
Sau thời gian được lực lượng chức năng giải cứu về an toàn và hiện nay đã tìm được việc làm ổn định, nhưng trong ký ức của anh Trần Đình Đạo ở thôn 1, xã Ea Bung, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk vẫn chưa hết bàng hoàng vì bị lừa sang Campuchia bán nội tạng. Từ sự việc của anh, người dân vùng biên đã hiểu rõ bản chất, thủ đoạn lừa đảo của tội phạm trên mạng xã hội...
Nơi bản sắc văn hóa Mnông được lưu giữ, phát huy
Bon (buôn) Jarah là địa danh gắn liền với căn cứ kháng chiến Nâm Nung (xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông). Hiện nay, cùng với sự phát triển, đổi thay mạnh mẽ của địa phương, đời sống vật chất, tinh thần của bà con bon Jarah cũng không ngừng được cải thiện, nâng cao. Đặc biệt, đây là một trong những bon làng Mnông lưu giữ, phát huy rất hiệu quả bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Đầu Xuân đi học chữ Nôm Dao
Theo quan niệm của người Dao ở Tuyên Quang, mùa Xuân là mùa khởi đầu của những điều mới mẻ, khai sáng những điều tốt lành. Trong tiết trời ấm áp, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ Đông dài, đây là thời điểm thích hợp để các thầy tạo, thầy cúng, các già làng khai bút, dạy người trẻ học chữ Nôm Dao hướng về cội nguồn.
Khuổi Ma - Thung lũng no ấm
Ở Khuổi Ma, xã Hùng Lợi (Yên Sơn), Trưởng thôn Sầm Văn Páo được bà con tin yêu lắm. Trẻ người, nhưng những việc làm của Páo không hề trẻ. Anh tính toán kỹ lưỡng, hết lòng vì dân bản, dẫu còn nhiều khó khăn, nhưng dưới sự dẫn đường của Sầm Văn Páo (sinh năm 1986), người Mông ở Khuổi Ma đang từng bước vươn lên xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, sung túc.
Gặp những người xây nền móng cho tình hữu nghị trên tuyến biên giới
Ấy là công việc lặng thầm của những con người đã kéo hai bản làng, hai dân tộc ở hai đất nước sống ở giáp biên giới xích lại gần nhau, bằng mô hình kết nghĩa bản - bản. Ngày qua ngày, tình cảm giữa hai bản làng càng đậm sâu, gắn bó… để những câu chuyện thấm đẫm tình người như được nối dài mãi mãi.
Đọc nhiều
Xe buýt Hà Nội tăng 29 tuyến mỗi ngày phục vụ Tết
TĐO - Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết sẽ tăng cường thêm 29 xe buýt/ngày tại 22 tuyến buýt để sẵn sàng tăng cường giải tỏa khi lượng hành khách tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017.
Thư chúc Tết Giáp Thìn của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến những người làm công tác đối ngoại nhân dân, bạn bè, đối tác cùng toàn thể quý bạn đọc của Tạp chí Thời Đại những lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp Xuân Giáp Thìn!
Hà Nội mưa lạnh kéo dài, độ ẩm tăng cao đến 98%
TĐO - Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, hôm nay (17/3), Bắc Bộ vẫn còn mưa, tại Hà Nội có mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt, độ ẩm từ 75 - 98%.
Hà Nội triển khai hệ thống giao thông thông minh 10 chức năng
Hệ thống giao thông thông minh cùng lúc tích hợp 10 chức năng về điều hành, quản lý sẽ được Hà Nội và Công ty Cổ phần FPT xây dựng.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Nhịp cầu ví, giặm - kết nối tinh hoa di sản văn hóa
Ngày 20/11, Câu lạc bộ Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh tại Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật “Nhịp cầu ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hóa” nhân kỷ niệm 10 năm Dân ca ví, giặm Nghệ - Tĩnh được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Giao lưu nhân dân: Nền tảng vững chắc cho tình hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ
Ngày 21/11, tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Mông Cổ đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mông Cổ (17/11/1954 - 17/11/2024).
Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định
Ngày 21/11, Tàu 467 Vùng 4 Hải quân đã cứu nạn thành công tàu cá Bình Định bị hỏng máy tại khu vực đảo Phú Quý.