Trang chủ Gia đình Việt Nhớ làng
15:19 | 06/08/2023 GMT+7

Nồng nàn hương vị rượu ngô của người Mông ở Vàng Lếch

aa
Có dịp lên với Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, ghé chợ phiên Vàng Lếch, xã Nậm Tin, du khách thích thú khi được những phụ nữ Mông mời thử chén rượu men ngô nồng nàn hương vị do chính họ nấu từ loại men lá gia truyền. Rượu ngô- một sản phẩm đặc trưng của đồng bào Mông, bao năm qua đã được người dân và nhiều du khách đến địa phương tin tưởng mua dùng hoặc làm quà...
Giới thiệu rượu vang và ẩm thực độc đáo của Argentina tại Hà Nội
Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH sẽ được truy trả phần chênh lệch vào tháng 9/2023
Nồng nàn hương vị rượu ngô của người Mông ở Vàng Lếch
Chị Hạng Thị Chư, bản Vàng Lếch, xã Nậm Tin đang chưng cất rượu ngô

Mới đây, trở lại Nậm Pồ, ghé chợ phiên Vàng Lếch, xã Nậm Tin, điều khiến chúng tôi ấn tượng nhất vẫn là sản phẩm rượu ngô được người Mông bày bán tại phiên chợ này.

Mời chúng tôi thử chén rượu ngô do chính tay mình nấu, chị Hạng Thị Páy, bản Nậm Tin, cho biết, được mẹ truyền cho bí quyết nấu rượu, chủ yếu để phục vụ gia đình và đãi khách quý đến thăm nhà. "Bây giờ, tranh thủ thời gian nông nhàn mình ủ, nấu mang ra chợ bán, khách ở đây mua một lần uống thấy thích, tới phiên họp chợ sau lại ra mua tiếp, những ngày lễ, tết có nhiều khách đặt toàn 20 - 30 lít làm quà".

Theo lời giới thiệu và chỉ đường của chị Páy, chúng tôi đến nhà chị Hạng Thị Chư, bản Vàng Lếch để tìm hiểu về món đặc sản rượu ngô của đồng bào. Hình ảnh chị Hạng trong trang phục Mông Hoa sặc sỡ đứng chưng cất rượu bên bếp lửa, khiến cho khách có chung cảm giác về cuộc sống bình yên, gần gũi.

Mộc mạc trong câu chuyện, chị Chư chia sẻ cho chúng tôi những nguyên liệu dùng nấu rượu. Chị bảo, để nấu được những bình rượu ngô thơm ngon phải có đủ các yếu tố như: Hạt ngô, men lá, nước suối khe, đặc biệt là cần tới sự kiên trì, tỉ mỉ của người nấu. Ở đây, ngô dùng để nấu rượu thường là giống ngô tẻ địa phương, có màu vàng ruộm, được người dân trồng trên nương tuy năng suất không cao, nhưng ngô có độ thơm, bùi và được bảo quản trên gác xép gần bếp lửa.

"Yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa rượu ngô ở Nậm Tin với các loại rượu khác, là ở trong men lá. Men lá được làm từ nhiều loại cây rừng như cây kinh giới núi, cây mật, cây trầu không rừng và nhiều cây dược liệu khác, nước nấu rượu phải là nước sạch ở khe chảy ra, lúc nấu rượu người phụ nữ Mông phải kiêng dè nhiều thứ mới cho ra được những giọt rượu ngô ngon đúng vị", chị Chư chia sẻ thêm.

Nồng nàn hương vị rượu ngô của người Mông ở Vàng Lếch
Những hạt ngô sau khi rửa sạch được đổ vào chảo to luộc cho bung ra ba cạnh

Được tận mắt chứng kiến quy trình nấu rượu ngô của người Mông, mới thấy để tạo ra một chén rượu ngô phải qua rất nhiều công đoạn. Những bắp ngô tẻ vàng sau khi được mang trên nương về, sẽ lựa chọn những bắp có hạt mẩy đẹp, tẽ ra đem đi rửa sạch cho vào bếp lửa luộc bung ra ba cạnh. Ngô luộc chín được để nguội, nếu không khi ủ men sẽ bị chua. Sau đó, trộn đều hạt ngô với men lá theo lượng nhất định, rồi rải đều vào các tấm bạt hoặc thùng to ủ 20-30 ngày đến khi lên men đạt yêu cầu.

Lúc nấu, người dân đặt chõ gỗ lên chảo nước trên bếp lửa, rồi đổ hạt ngô lên men vào chõ, trên mặt chõ đặt chiếc chảo gang đựng đầy nước lạnh. Giữa đáy chảo và mặt chõ dùng vải bịt kín để hơi nước không thể thoát ra ngoài, đun lửa to đảm bảo nước ở dưới đáy chõ sôi liên tục kết hợp lượng nước trên đầu chõ lạnh, sau 30 phút hơi rượu trong chõ bốc lên ngưng tụ thành rượu rồi theo chiếc vòi nhỏ ở thân chõ chảy vào can đựng, cứ như vậy cho đến khi rượu nhạt thì dừng lại. Rượu ngô ở đây, có vị nồng, ngai ngái, nhưng khi uống vào vị ngọt đượm, thơm nồng nàn và không bị gắt, độ rượu trung bình khoảng 30 - 35 độ.

Nồng nàn hương vị rượu ngô của người Mông ở Vàng Lếch
Rượu ngô được bày bán tại chợ phiên Vàng Lếch

Là khách hàng quen thuộc của các chị bán rượu ở chợ phiên Vàng Lếch, ông Cư A Tủa, bản Huổi Chá, thích thú chia sẻ: Cái độc đáo của rượu ngô là khiến người uống có cảm giác phê nhưng không mệt mỏi cơ thể, nhất là không bị đau đầu, khó chịu sau khi tỉnh giấc.Trong nhà ông lúc nào cũng dự trữ 10 tới 20 lít rượu ngô để cần, khi có khách quý tới thăm nhà.

Ông Hờ A Lù, Chủ tịch UBND xã Nậm Tin cho biết: Rượu ngô được người Mông ở đây nấu bằng phương pháp truyền thống nên rượu có hương vị đặc trưng được nhiều người ưa thích. Trước mắt, chúng tôi cũng đang khuyến khích bà con ủ, nấu nhiều đem ra chợ phiên bán để tạo thêm thu nhập. Còn về lâu dài, chính quyền xã cũng đang xem xét, đề xuất với cấp trên cùng người dân phát triển rượu ngô thành sản phẩm có thương hiệu của xã.

Với người Mông, rượu ngô không chỉ đơn thuần là một loại rượu, mà còn là tinh hoa bản sắc của dân tộc, là thành quả sáng chế đầy tự hào. Hiện nay, thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” trong xây dựng nông thôn mới. Xã Nậm Tin đang mong muốn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ đầu tư của các cấp chính quyền, ban ngành liên quan để đồng bào Mông nơi đây có thể phát triển rượu ngô thành sản phẩm đặc trưng của xã cung cấp ra thị trường, giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, từng bước cải thiện cuộc sống...

Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên Say nồng rượu cần men lá Tây Nguyên
Có dịp đến với đại ngàn Tây Nguyên, du khách bị cuốn hút bởi nét văn hóa đặc trưng của vùng đất đỏ bazan. Cùng với đó, họ còn có cơ hội thưởng thức hương vị rượu cần - thức uống không thể thiếu trong các lễ hội của đồng bào dân tộc.
Lưu giữ nghề làm hương của người Mông ở Lai Châu Lưu giữ nghề làm hương của người Mông ở Lai Châu
Tuy chịu tác động của nền kinh tế thị trường nhưng đồng bào Mông ở xã Dào San, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu vẫn lưu giữ được nghề làm hương truyền thống. Làm nghề này giúp người dân có thêm thu nhập, tạo nét văn hóa riêng của đồng bào Mông nơi vùng cao biên giới.
Theo baodantoc.vn
Nguồn:

Tin bài liên quan

Yên Bái: Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Yên Bái: Nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Mới đây, nghệ thuật dùng sáp ong tạo hoa văn trên vải của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Quẩy tấu - nét đẹp trong đời sống người Mông

Quẩy tấu - nét đẹp trong đời sống người Mông

Đối với đồng bào Mông, trong các vật dụng gắn liền với cuộc sống thường ngày, chiếc quẩy tấu (thường được dùng để dụng cụ lao động, đựng đồ, có quai đeo) được xem là vật “bất ly thân”.
Độc đáo nghề vẽ sáp ong trên vải của người Mông Lai Châu

Độc đáo nghề vẽ sáp ong trên vải của người Mông Lai Châu

Mỗi dân tộc thiểu số sinh sống ở vùng cao Tây Bắc đều có những nét văn hóa, ngành nghề truyền thống mang nét riêng độc đáo. Với đồng bào Mông ở Lai Châu, vẽ sáp ong trên vải, rồi tự tay khâu, may những bộ váy, áo mới từ lâu đã trở thành công việc quen thuộc của chị em phụ nữ mỗi dịp tết đến, xuân về.

Các tin bài khác

Nam Định xây dựng định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù bền vững

Nam Định xây dựng định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù bền vững

Ngày 23/8, tại Đền làng Vân Cù (xã Đồng Sơn, huyện Nam Trực, Nam Định), Chi hội Phở Vân Cù (Hiệp hội văn hóa ẩm thực Nam Định) tổ chức hội nghị triển khai định hướng phát triển làng nghề phở Vân Cù.
Đan võng ngô đồng nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đan võng ngô đồng nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 5/8, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) cho biết, sau thời gian tạm hoãn, thành phố sẽ tổ chức lễ khai mạc festival "Cù Lao Chàm - Mùa ngô đồng đỏ" 2024 và đón nhận danh hiệu di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống đan võng ngô đồng ở Cù Lao Chàm vào lúc 19h30 ngày 6/8 tại xã đảo Tân Hiệp.
Phục hồi và quảng bá sản phầm giấy Dó phường Bưởi

Phục hồi và quảng bá sản phầm giấy Dó phường Bưởi

Tối ngày 13/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hoá và giới thiếu nghề truyền thống “làm giấy Dó” của vùng Bưởi xưa tại địa chỉ số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi.
Lễ hội làng Keo, Hà Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội làng Keo, Hà Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội đã tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận lễ hội làng Keo là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đọc nhiều

Rikolto hỗ trợ 2 trường THCS tại Hà Nội nâng cao nhận thức về dinh dưỡng học đường

Rikolto hỗ trợ 2 trường THCS tại Hà Nội nâng cao nhận thức về dinh dưỡng học đường

Sáng ngày 30/11, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo tổng kết giai đoạn 1 dự án chương trình thí điểm thực phẩm bổ dưỡng và bền vững học đường (gọi tắt là Thực phẩm bổ dưỡng học đường), 2022-2024.
“Hạt giống” tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia

“Hạt giống” tình hữu nghị Việt Nam - Campuchia

Từ những trải nghiệm trên đất Campuchia, sinh viên Việt Nam mang về những giá trị đặc biệt: tri thức, văn hóa và cả tinh thần kết nối hai dân tộc. Những hạt giống hữu nghị này tiếp tục lan tỏa, góp phần xây dựng quan hệ Việt Nam - Campuchia ngày càng sâu sắc.
Tài chính vi mô từ World Vision: Sinh kế bền vững, mở lối thoát nghèo

Tài chính vi mô từ World Vision: Sinh kế bền vững, mở lối thoát nghèo

Chương trình Tài chính Vi mô từ World Vision đang trở thành cầu nối giúp người dân nghèo Việt Nam xây dựng sinh kế bền vững, cải thiện cuộc sống. Từ những khoản vay nhỏ, nhiều gia đình đã thoát khỏi cảnh bấp bênh, vững bước trên con đường phát triển kinh tế.
Quan hệ Việt Nam - Rumani đang trải qua giai đoạn tươi đẹp và năng động nhất

Quan hệ Việt Nam - Rumani đang trải qua giai đoạn tươi đẹp và năng động nhất

Đây là phát biểu của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Rumani tại Việt Nam Cristina Romila tại buổi gặp gỡ do Hội hữu nghị Việt Nam - Rumani tổ chức ngày 30/11 tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 106 năm Quốc khánh Rumani và hướng tới kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước.
Cửa khẩu biên giới: mạch nối kinh tế Việt Nam và Campuchia

Cửa khẩu biên giới: mạch nối kinh tế Việt Nam và Campuchia

Những chuyến xe tấp nập xuyên biên giới, những đêm trắng bốc dỡ hàng liên tục, những mặt hàng phong phú, số lượng lớn liên tục được xuất, nhập... Đó là hơi thở của cuộc sống vùng biên giữa Việt Nam và Campuchia. Sinh khí này vừa thể hiện quan hệ kinh tế, vừa gắn kết tình hữu nghị giữa hai quốc gia.
Tình nghĩa hai bờ Sê San

Tình nghĩa hai bờ Sê San

Dòng Sê San, con sông hùng vĩ dài 237km, bắt nguồn từ đỉnh Ngọc Linh trên dãy Trường Sơn và chảy qua vùng đất Gia Lai, Kon Tum trước khi đổ vào Campuchia và hòa vào dòng Mekong. Hơn cả một dòng sông, Sê San là sợi dây liên kết, là chứng nhân cho những câu chuyện nghĩa tình giữa làng bản hai bên biên giới Việt Nam và Campuchia.
Trường Mầm non Hoa Ban –  Nơi gửi gắm những niềm tin

Trường Mầm non Hoa Ban – Nơi gửi gắm những niềm tin

Với những nỗ lực trong công tác chăm sóc và giảng dạy, trường Mầm non Hoa Ban, TP Điện Biên Phủ (Điện Biên) luôn là những đơn vị dẫn đầu bậc học mầm non trên địa bàn và trở thành địa chỉ để người dân tin yêu và gửi gắm niềm tin.
infographics canh giac lua dao tai cai ung dung vneid gia mao
infographics mot so benh giao mua thuong gap va cach phong tranh
video save the children cung hoc sinh lao cai rung chuong vang xay dung truong hoc an toan hanh phuc
infographic bao ton di san xay dung tuong lai ben vung
cuu sinh vien campuchia tai viet nam tiep tuc noi nhung nhip cau vun dap tinh huu nghi hai nuoc
infographic 10 thang viet nam don hon 141 trieu luot khach du lich quoc te
infographics nhung dong gop quan trong cua viet nam trong acmecs
Xin chờ trong giây lát...
Đến thăm Trung tâm Dịch vụ dưỡng lão cộng đồng dân cư Từ Châu
Giảm tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh tại vùng dân tộc thiểu số
[Video] Save the Children cùng học sinh Lào Cai “Rung chuông vàng” xây dựng trường học an toàn, hạnh phúc
Nữ doanh nhân Việt tự tin vươn xa cùng dự án Bừng Sáng của CARE
Nâng tầm sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong kỷ nguyên mới
LĐLĐ tỉnh Thái Nguyên: Tổ chức các hoạt động chăm lo dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Phát sóng phim và chương trình truyền hình hấp dẫn của CMG tại Peru và Brazil
Độc đáo món “Trà dầu Cung Thành” - di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc
Video nhap 20241113162450
Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Tuần lễ Hợp tác Truyền thông "Đối tác ASEAN" 2024
Cận cảnh phân xưởng thông minh của Tập đoàn Máy xây dựng XCMG Trung Quốc
Hội đàm cấp cao giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Trung tâm Những người lao động Brazil
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Thời tiết hôm nay (1/12): Bắc Bộ trời rét, hanh khô

Thời tiết hôm nay (1/12): Bắc Bộ trời rét, hanh khô

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 1/12, Bắc Bộ tiếp tục hanh khô, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn. Khu vực Nam Bộ có mưa rào và giông.
Thời tiết hôm nay (30/11): Bắc Bộ trời rét, vùng núi có nơi dưới 11 độ C

Thời tiết hôm nay (30/11): Bắc Bộ trời rét, vùng núi có nơi dưới 11 độ C

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 30/11 Bắc Bộ trời rét, nền nhiệt vùng núi giảm xuống 11-14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 11 độ C.
Thời tiết hôm nay (28/11): Hà Nội hanh khô, trời rét

Thời tiết hôm nay (28/11): Hà Nội hanh khô, trời rét

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 28/11, nhiệt độ thấp nhất ở khu vực đồng bằng có thể xuống 15 độ C. Thời tiết Hà Nội hanh khô, không khí ở mức ô nhiễm.
Thời tiết hôm nay (27/11): Miền Bắc có nơi dưới 10 độ C

Thời tiết hôm nay (27/11): Miền Bắc có nơi dưới 10 độ C

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 16-18 độ C, vùng núi 11-13 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Thời tiết hôm nay (25/11): Không khí lạnh tràn về, Hà Nội mưa rải rác

Thời tiết hôm nay (25/11): Không khí lạnh tràn về, Hà Nội mưa rải rác

Hiện nay, bộ phận không khí lạnh mạnh đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Khoảng chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ.
Thời tiết hôm nay (24/11): Bắc và Trung Bộ trời chuyển lạnh

Thời tiết hôm nay (24/11): Bắc và Trung Bộ trời chuyển lạnh

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh phía Bắc sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3-4, vùng ven biển cấp 4-5.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động