Tập tục Việt Nam

Tập tục Việt Nam

Tổng hợp những tập tục Việt Nam, những phong tục tập quán đa dạng của người Việt, những tục lệ từ cách ăn uống, đi đứng, ứng xử với mọi người.

Báo Tây: Người Việt "gửi" cho tổ tiên ô tô, iPhone và cả thiết bị phát wifi

Báo Tây: Người Việt "gửi" cho tổ tiên ô tô, iPhone và cả thiết bị phát wifi

Tập tục đốt vàng mã cho vong hồn đã khuất của người Việt vốn rất kỳ lạ trong mắt người Tây. Họ càng tò mò hơn về những đồ vàng mã cập nhật xu hướng hiện đại như đồng hồ, xe ô tô và cả iPhone.
Bát hương "khổng lồ" ở Phú Thọ: Thắp hương sao cho đúng?

Bát hương "khổng lồ" ở Phú Thọ: Thắp hương sao cho đúng?

Mới đây trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh về bát hương "khổng lồ" được cho là ở Phú Thọ. Có lẽ gia chủ đã nhiều năm không tỉa chân nhang nên bát hương mới đặc biệt như vậy.
Lễ cưới của hoàng tử triều Nguyễn cầu kỳ đến mức nào?

Lễ cưới của hoàng tử triều Nguyễn cầu kỳ đến mức nào?

Lễ cưới của hoàng tử triều Nguyễn thời xưa diễn ra rất cầu kỳ, được ghi lại trong sách "Đời sống cung đình triều Nguyễn" của tác giả Tôn Thất Bình.
Lễ cưới của công chúa triều Nguyễn thời xưa diễn ra như thế nào?

Lễ cưới của công chúa triều Nguyễn thời xưa diễn ra như thế nào?

Công chúa trước ngày cưới không được biết mặt chồng, lễ cưới công chúa gồm 6 lễ, diễn ra trong 3 ngày.
Tập tục xưa trong Tết Trung thu: 3 ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt

Tập tục xưa trong Tết Trung thu: 3 ngày làm cỗ cúng gia tiên, tối đến bày cỗ thưởng nguyệt

Trong "Việt Nam phong tục" của Phan Kế Bính có ghi lại một số tập tục của người Việt thời xưa trong Tết Trung thu. Theo đó, các gia đình làm cỗ 3 ngày liên tiếp để cúng gia tiên, và buổi tối bày cỗ thưởng nguyệt.
Cầu tự - tục lệ hình thành từ khao khát có con của những gia đình hiếm muộn thời xưa

Cầu tự - tục lệ hình thành từ khao khát có con của những gia đình hiếm muộn thời xưa

Không rõ tục cầu tự có từ khi nào, chỉ biết từ thời thượng cổ đã có những nhà hiếm muộn đi đền chùa lễ bái, mong sớm có con.
Tục cúng cô hồn có từ bao giờ? Mâm cúng cô hồn gồm những gì?

Tục cúng cô hồn có từ bao giờ? Mâm cúng cô hồn gồm những gì?

Tục cúng cô hồn xuất phát từ truyền thuyết tháng 7 âm lịch là tháng của người âm. Theo đó, các gia đình làm lễ cúng cô hồn, mâm cúng cô hồn cũng cần chuẩn bị thành tâm và chu đáo.
Mùng 1 tháng cô hồn, người xưa kiêng kỵ gì?

Mùng 1 tháng cô hồn, người xưa kiêng kỵ gì?

Người xưa quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng của người âm, còn gọi là tháng cô hồn. Vì vậy mùng 1 tháng cô hồn cần kiêng kỵ rất nhiều điều. 
24 điều kiêng kỵ từ xa xưa của người Việt vẫn còn phổ biến ngày nay

24 điều kiêng kỵ từ xa xưa của người Việt vẫn còn phổ biến ngày nay

Trong cuốn "Việt Nam phong tục", Phan Kế Bính liệt kê những điều kiêng kỵ của người Việt, một số điều vẫn còn được áp dụng đến tận ngày nay.
Vì sao thời xưa có tục mẹ tặng con gái đi lấy chồng một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?

Vì sao thời xưa có tục mẹ tặng con gái đi lấy chồng một chiếc trâm hay bảy chiếc kim?

Thời xưa, trước khi con gái đi lấy chồng, người mẹ luôn tặng con một gói quà, trong đó có một chiếc trâm hay bảy chiếc kim. Ý nghĩa sâu xa của tục lệ này, không hẳn ai cũng biết.
Ý nghĩa hay của lễ xin dâu trong đám cưới của người Việt

Ý nghĩa hay của lễ xin dâu trong đám cưới của người Việt

Lễ xin dâu là một lễ rất nhỏ nhưng là nghi thức không thể thiếu trong đám cưới của người Việt từ xưa đến nay.
Tại sao thời xưa lấy vợ lẽ không bị coi là trái thuần phong mỹ tục?

Tại sao thời xưa lấy vợ lẽ không bị coi là trái thuần phong mỹ tục?

Trong cuốn "Việt Nam phong tục", Phan Kế Bính giải thích lý do tại sao thời xưa đàn ông được phép lấy vợ lẽ mà không bị coi là trái với thuần phong mỹ tục.
Cô dâu trước khi về nhà chồng cần làm những thủ tục gì?

Cô dâu trước khi về nhà chồng cần làm những thủ tục gì?

Trước khi về nhà chồng, cô dâu cần làm nhiều nghi lễ. Người Việt tin rằng những nghi lễ này đảm bảo một cuộc sống thuận lợi, ấm êm cho cô dâu chú rể.
Thói quen chừa lại miếng thức ăn cuối cùng: Miếng sĩ diện hay miếng nhường nhịn nhau?

Thói quen chừa lại miếng thức ăn cuối cùng: Miếng sĩ diện hay miếng nhường nhịn nhau?

Trước khi bàn về thói quen chừa lại miếng ăn cuối cùng trên đĩa thì phải thừa nhận rằng, tục lệ này đang dần biến mất và được nhìn nhận dưới góc nhìn tích cực hơn.
Nếp nhà xưa trong 50 quy tắc trên mâm cơm của người Việt

Nếp nhà xưa trong 50 quy tắc trên mâm cơm của người Việt

50 quy tắc trên mâm cơm của người Việt dạy cách dùng đũa như thế nào, cần phải ý tứ khi ăn ra sao vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Nguyên tắc ứng xử tinh tế trong bữa cơm của người Việt

Nguyên tắc ứng xử tinh tế trong bữa cơm của người Việt

Những thói quen tưởng chừng như đơn giản của người Việt khi dùng cơm lại là thứ được hình thành, lưu giữ từ nghìn đời nay, thể hiện sự tinh tế trong ứng xử và là nét đẹp của nền văn hóa đề cao tính cộng đồng.
Vợ chồng thời xưa xưng hô với nhau như thế nào?

Vợ chồng thời xưa xưng hô với nhau như thế nào?

Vợ chồng thời xưa có cách xưng hô hoàn toàn khác so với ngày nay. Các cặp vợ chồng ở gia đình quyền quý gọi nhau là cậu - mợ, trong khi gia đình bình dân hơn thì gọi đơn giản là anh - chị.
7 điều cấm kỵ mà phụ nữ thời xưa phạm phải sẽ bị đuổi khỏi nhà chồng

7 điều cấm kỵ mà phụ nữ thời xưa phạm phải sẽ bị đuổi khỏi nhà chồng

Thời phong kiến, phụ nữ nếu phạm phải 7 điều sau sẽ bị đuổi khỏi nhà chồng như không thể sinh con, không thờ phụng bố mẹ chồng, hay ghen tuông.
"Nam nữ thụ thụ bất thân" - quan niệm cũ chỉ còn trong sách vở?

"Nam nữ thụ thụ bất thân" - quan niệm cũ chỉ còn trong sách vở?

"Nam nữ thụ thụ bất thân" là câu nói ám chỉ mối quan hệ nam nữ,dù có tình ý với nhau nhưng vẫn phải giữ khoảng cách, một cái chạm tay cũng không được phép. Ngày nay, câu nói này đã lỗi thời và gần như chỉ còn trong sách vở.
Tại sao có tục mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?

Tại sao có tục mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu?

Tục lệ mẹ cô dâu kiêng không đưa dâu đã có từ rất lâu đời, từ thời phong kiến cũ. Cho đến ngày nay, nhiều địa phương vẫn giữ tục lệ này.
    Trước         Sau    

Đọc nhiều

7 nước châu Á đón Tết cổ truyền tại Hà Nội

7 nước châu Á đón Tết cổ truyền tại Hà Nội

Tắm tượng phật, té nước cầu may, buộc chỉ cổ tay… là những nghi lễ truyền thống được thực hiện tại chương trình Giao lưu hữu nghị chúc mừng Tết cổ truyền một số nước ...
Quảng Ngãi: sở, ban, ngành chung tay bảo vệ, bảo đảm quyền con người

Quảng Ngãi: sở, ban, ngành chung tay bảo vệ, bảo đảm quyền con người

Sáng ngày 26/4/2024, Văn phòng Thường trực về nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban chỉ đạo Nhân quyền tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ ...
Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm Chiến thắng Giron

Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm Chiến thắng Giron

Ngày 25/4, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Thành phố Hồ Chí Minh (HUFO), Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt kỷ niệm 63 năm ...
Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long

Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long

Trưng bày chuyên đề lần này giới thiệu đến khách quan hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật qua bộ sưu tập: cân, đong, đo, đếm được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau ...
Bạn bè quốc tế tham gia cuộc thi cứu hộ biển tại Đà Nẵng

Bạn bè quốc tế tham gia cuộc thi cứu hộ biển tại Đà Nẵng

Ngày 27/4, tại Đà Nẵng diễn ra Hội thi cứu hộ biển quốc tế Đà Nẵng 2024. Sự kiện thu hút 48 vận động viên đến từ 12 đội thi, trong đó có 5 đội thi quốc tế đến từ Úc, Myanmar, Phillipines, Malaysia tham gia.
Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam lên tiếng việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều ngày 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Tuần tra liên hợp trên vùng biển lân cận đường phân định Vịnh Bắc Bộ

Tuần tra liên hợp trên vùng biển lân cận đường phân định Vịnh Bắc Bộ

Chuyến tuần tra liên hợp giữa Cảnh sát biển Việt Nam và Cảnh sát biển Trung Quốc lần này trải dài trên phạm vi 13 điểm, từ Đông Bắc đảo Cồn Cỏ 48 hải lý đến Đông Nam đảo Trần 14 hải lý.
Phiên bản di động