
Phân định biên giới Việt Nam với các nước: Bài học thực tiễn
Phân định biên giới Việt Nam với các nước: Bài học thực tiễn

Biên giới Việt Nam - Lào giai đoạn 1945 – 1975 (bài 16)
Trong giai đoạn này, cả Việt Nam và Lào đều phải tiến hành kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Cả hai nước đều thấy rằng việc giải quyết biên giới để phân rõ lãnh thổ của mỗi nước, nhằm chấm dứt những cuộc tranh chấp, va chạm xảy ra ở địa phương là cần thiết và hợp lý.

Biên giới Việt Nam - Lào trước khi Pháp xâm lược Đông Dương (bài 15)
Việt Nam và Lào là hai quốc gia láng giềng cùng nằm trên bán đảo Đông Dương. Nhân dân hai nước đã gắn bó với nhau trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước, có mối quan hệ láng giềng thân thiện, có truyền thống hữu nghị từ lâu đời.

Quản lý thực địa Bu Prăng và đề xuất (bài 14)
Sau ngày thống nhất đất nước, Bu Prăng vẫn thuộc quyền quản lý của Việt Nam. Tuy nhiên từ những khác biệt và thiếu khuyết của các tư liệu cũ, hai bên vẫn cần có sự đối thoại trên tinh thần thiện chí cầu thị và tuân theo thông lệ, luật pháp quốc tế.

Bu Prăng: Căn cứ pháp lý và những tài liệu chưa hoàn thiện (bài 13)
Những khác biệt và thiếu khuyết trong các tài liệu cũ về biên giới tại khu vực Bu Prăng đã phần nào gây nên những cách nhận thức khác nhau về khu vực này.

Bu Prăng điểm khác biệt nhận thức về đường biên giới Việt Nam – Campuchia (bài 12)
Biên giới đất liền giữa Việt Nam và Campuchia vẫn còn tồn tại 7 khu vực chưa thỏa thuận xong về hướng đi của đường biên giới.

Biên giới Việt Nam – Campuchia: Những vấn đề quản lý (bài 11)
Mặc dù đã nỗ lực, tuy nhiên công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam – Campuchia vẫn chưa hoàn thành. Tuy nhiên hai nước thống nhất áp dụng quy chế giải pháp quá độ để quản lý biên giới một cách hiệu quả nhất.

Biên giới Việt Nam - Campuchia (bài 10)
Biên giới trên đất liền Việt Nam và Campuchia có chiều dài khoảng 1.137km, khởi đầu tại cột mốc số 0 ở vị trí là giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam – Campuchia – Lào.

Một thập kỷ phân định biên giới Việt – Trung trên bộ (bài 9)
Ngay sau khi bình thường hóa quan hệ, năm 1991, hai nước đã xúc tiến việc đàm phán phân định biên giới. Ngày 30/12/1999, Hiệp ước Biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc được ký kết tại Hà Nội. Hiệp ước được Quốc hội hai nước phê chuẩn trong năm 2000.

Phân chia thác Bản Giốc (Bài 8)
Trên nguyên tắc lấy Công ước Pháp Thanh 1887, 1895 cũng như thông lệ quốc tế, đường trung tuyến dòng chảy của thác Bản Giốc chính là cơ sở để phân định biên giới hai nước.

Khai thông đường sắt Đồng Đăng-Bằng Tường: Đóng băng tranh chấp để tàu lăn bánh (bài 7)
Sau khi quan hệ ngoại giao Việt Nam- Trung Quốc được khôi phục, tiếp theo sau việc ưu tiên nối lại các cuộc đàm phán giải quyêt tranh chấp biên giới, lãnh thổ là việc khai thông tuyến đường sắt Đồng Đăng - Bằng Tường và Lào Cai- Sơn Yêu, những tuyến đường sắt quốc tế, đã từng giữ một vị trí rất quan trọng trong quá trình duy trì và phát triển các bang giao kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng giữa 2 nước “núi liền núi sông liền sông”…

Những 'điểm nóng' biên giới Việt – Trung: Ải Nam Quan ở đâu? (Bài 6)
20 năm kể từ khi Hiệp định hoạch định biên giới đất liền Việt-Trung được ký kết, trên 12 năm công tác phân giới, cắm mốc được hoàn thiện, vẫn còn nhiều ý kiến trái chiều về quá trình đàm phán giải quyết các tranh chấp biên giới, nhất là ở một số khu vực nhạy cảm: thác Bản Giốc, Hữu Nghị Quan, bãi Tục Lãm ở cửa sông Bắc Luân...

Bài 5: Quản lý biên giới Việt Trung, hợp tác và đấu tranh
Lịch sử đã chứng minh trong mọi thời điểm quan hệ với đất nước láng giềng này cần sự khéo léo, mềm dẻo nhưng cũng không kém phần kiên quyết.

Bài 4: Biên giới quốc gia trước sức mạnh mềm trong thế giới phẳng
Sự phát triển trong thời đại công nghệ thông tin kéo theo những đổi thay trong nhận thức, quản lý biên giới, lãnh thổ quốc gia.

Bài 3: Biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc
Biên giới trên đất liền Việt Nam và Trung Quốc dài hơn 1.400 km.

Bài 2: Khái niệm lãnh thổ, biên giới quốc gia
Trong phạm vi bài này chúng tôi giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan đến lãnh thổ, biên giới quốc gia.

Lãnh thổ Việt Nam: Lịch sử và hiện tại
Thời đại giới thiệu loạt bài viết của TS Trần Công Trục, cùng các cộng sự của mình về quá trình hình thành và quản lý biên giới lãnh thổ.
Trước Sau
Đọc nhiều

Lộ trình, lịch trình xe buýt Quảng Nam mới nhất, chi tiết nhất năm 2024
Danh sách, lộ trình, lịch trình xe buýt Quảng Nam mới nhất, chi tiết nhất năm 2024 được cập nhật trên Thời Đại.

Tử vi tuần mới 12 con giáp (11-17/12/2023): Tuần mới khởi sắc, tiền bạc nhân đôi
Tử vi tuần mới 12 con giáp (11-17/12/2023) khá suôn sẻ với cả 12 con giáp, từ tình duyên đến công danh đa phần đều thuận lợi

Con số may mắn hôm nay 10/12/2023 12 con giáp: Mão Mùi có lập nên kỳ tích?
Con số may mắn hôm nay 10/12/2023 12 con giáp sẽ bao gồm những số nào? Mão Mùi liệu có làm nên kỳ tích từ những con số may mắn này?

Kết nối cơ hội hợp tác phát triển kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Brazil
Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam – Brazil kết nối, hợp tác kinh doanh, thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư hai nước… là những nội dung được ...
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Côn Đảo khẳng định quyết tâm giảm rác thải nhựa
Ngày 9/12, UBND huyện Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) phối hợp với Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) cùng đại diện các hãng hàng không, cảng hàng không, hãng tàu khách, cảng tàu khách, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ du lịch

Khai mạc Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP biên giới
Tối 8/12, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glei (tỉnh Kon Tum) khai mạc Chợ phiên dược liệu - gia súc và các sản phẩm OCOP biên giới năm 2023.

Những chuyến tàu thắm tình hữu nghị vì hòa bình, ổn định trên biển
Với mục tiêu tối thượng là bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc, hòa bình, ổn định trên biển, những năm qua, Hải quân nhân dân Việt Nam không ngừng đẩy mạnh hoạt động đối ngoại quốc phòng, trong đó, việc cử những con tàu vượt biển đến thăm hữu nghị các nước, không những tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, mà còn giúp cán bộ, chiến sĩ nâng cao trình độ chuyên môn, học tập, trao đổi kinh nghiệm và rèn luyện kỹ năng làm việc trong môi trường quốc tế.