Báo Thời Đại - Có 39 kết quả
tìm kiếm cho từ khóa "BBT". Chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://thoidai.com.vn/
Luật nhân quyền quốc tế chỉ đề cập đến quyền, mà không đề cập đến trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân?
Trên thực tế, có ba quan điểm khác nhau về vấn đề trên. Thứ nhất: Đề cao các quyền cá nhân; Thứ hai: Đề cao trách nhiệm/nghĩa vụ của cá nhân, và thứ ba - Cân bằng giữa quyền và trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân.
Việt Nam-New Zealand: 45 năm song hành đưa quan hệ đối tác chiến lược lên tầm cao mới
Nhân dịp kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - New Zealand (19/6/1975-19/6/2020), Đại sứ Việt Nam tại New Zealand Tạ Văn Thông đã có bài viết về sự phát triển của quan hệ hai nước. Tạp chí Thời Đại xin giới thiệu toàn văn nội dung bài viết cùng bạn đọc.
Công ước về quyền của người khuyết tật (ICRPD), 2006
Ngày 13-12- 2006, tại kỳ họp lần thứ 61 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, các đại biểu đã nhất trí thông qua Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD). Đây là một văn bản quy phạm pháp luật quốc tế đầu tiên khẳng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựa trên quyền của người khuyết tật được quy định trong Công ước.
Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ, 1992
Tuyên bố được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc công bố theo Nghị quyết 47/135 ngày 18/12/1992.
Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, 1948
Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 như một tiêu chuẩn thực hiện chung cho tất cả các dân tộc và quốc gia. Tạp chí Thời Đại xin giới thiệu nội dung bản tuyên ngôn như sau:
Quyền cá nhân và quyền tập thể có gì khác nhau không?
Do chủ thể chính của quyền con người là các cá nhân nên khi nói đến quyền con người về cơ bản là nói đến các quyền cá nhân (individual rights). Dù vậy, bên cạnh các cá nhân, chủ thể của quyền con người còn bao gồm các nhóm xã hội nhất định, vì thế, bên cạnh các quyền cá nhân, người ta còn đề cập đến các quyền tập thể (group rights hay collectioe rights).
Những đối tượng nào là chủ thể của quyền con người? Những đối tượng nào là chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền con người?
Tất cả các chủ thể trong xã hội (thể nhân, pháp nhân), ít hoặc nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, lúc này hay lúc khác, đều tham gia các quan hệ về nhân quyền.
Bảo vệ quyền con người là quyền hay trách nhiệm?
Bảo vệ nhân quyền vừa là quyền vừa là trách nhiệm của mọi cá nhân. Nhà nước là chủ thể có trách nhiệm chính trong việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, tuy nhiên, các chủ thể khác trong xã hội cũng có trách nhiệm này.
Tư tưởng của nhân loại về quyền con người được hình thành từ bao giờ và phát triển như thế nào?
Trong bối cảnh hiện nay, nhân quyền là khái niệm được đề cập, chấp nhận và cổ vũ một cách rộng khắp, thường xuyên và nồng nhiệt trong đời sống của nhân loại. Quyền con người được hình thành và phát triển qua các thời kỳ ở nhiều quốc gia, khu vực khác nhau.
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (tiếng Anh: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết tắt là CEDAW) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận năm 1979. Được mô tả như một Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế cho phụ nữ, công ước này có hiệu lực từ ngày 3.9.1981. Hoa Kỳ là nước phát triển duy nhất chưa phê chuẩn công ước này. Nhiều nước đã phê chuẩn Công ước này, nhưng kèm theo một số tuyên bố, quyền bảo lưu và lời phản đối.
Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử về chủng tộc, 1965
Công ước được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 4/1/1969, căn cứ theo Điều 19. Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981.
Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người
Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác (tiếng Anh: United Nations Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) là một trong Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực, dưới sự duyệt xét lại của Liên Hiệp Quốc, nhằm mục đích phòng chống tra tấn trên toàn thế giới. Công ước này đòi các nước phải có biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn trong nước mình, và nghiêm cấm các nước trả lại người về đất nước của họ nếu có lý do để tin rằng (ở đó) họ sẽ bị tra tấn.
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR), 1966
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights viết tắt là ICESCR) là một trong hai công ước trụ cột về nhân quyền (bên cạnh Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị) và là một cấu phần của Bộ luật Nhân quyền quốc tế (bao gồm hai công ước này và Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền).
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), 1966
Công ước được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực ngày 23/3/1976, căn cứ theo điều 49.
ABRAVIET viết về Hồ Chí Minh nhân kỉ niệm 130 năm ngày sinh của Người
Nhân kỉ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội Hữu nghị và hợp tác Brazil-Việt Nam (ABRAVIET), là tổ chức đối tác của Hội Hữu nghị và hợp tác Việt Nam-Braxin đã có bài viết về Người. Thời Đại xin chia sẻ bài viết này tới bạn đọc:
Việt Nam có đủ bằng chứng về chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
Ngày 10/4, trong chuyên mục Cận cảnh Việt Nam, Báo điện tử Kinh tế Aju (Hàn Quốc) (https://m.ajunews.com/view/20200409180043091) đã đăng tải bài viết về vấn đề chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Giáo sư Ahn Kyong Hwan - Giảng viên trường Đại học Chosun, chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu Việt Nam của Hàn Quốc. Ông cũng là Chủ tịch Hội nghiên cứu Việt Nam học tại Hàn Quốc, Phó Chủ tịch Hội giao lưu văn hóa Hàn-Việt tại Gwangju, Cố vấn Hội Kinh tế, Văn hóa Hàn-Việt tại Seoul.
Tổng thống Nga Vladimir Putin gửi lời kêu gọi đến người dân Nga trong tình hình đại dịch coronavirus
Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến khó lường, mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi lời kêu gọi đến người dân Nga trong tình hình đại dịch coronavirus tại nước này tiếp tục căng thẳng. Tạp chí Thời Đại xin được giới thiệu tới bạn đọc toàn văn lời kêu gọi này.
Nhân dân Việt Nam sát cánh cùng nhân dân Cuba vượt qua khó khăn
Đó là khẳng định được trích từ lá thư của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga gửi đến Chủ tịch Viện Cuba hữu nghị với các dân tộc (ICAP), ông Fernando Gonzalez Llort.
Bà con người Việt Nam ở nước ngoài đã có những đóng góp quý báu, thiết thực về công tác chống dịch COVID-19
Đó là những nhận định được trích từ lá thư của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Đặng Minh Khôi gửi thư cảm ơn cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đã đồng hành với đất nước trong công tác phòng chống dịch COVID-19 ngày 28/4.
Đọc nhiều
Xe buýt Hà Nội tăng 29 tuyến mỗi ngày phục vụ Tết
TĐO - Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết sẽ tăng cường thêm 29 xe buýt/ngày tại 22 tuyến buýt để sẵn sàng tăng cường giải tỏa khi lượng hành khách tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017.
Thư chúc Tết Giáp Thìn của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến những người làm công tác đối ngoại nhân dân, bạn bè, đối tác cùng toàn thể quý bạn đọc của Tạp chí Thời Đại những lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp Xuân Giáp Thìn!
Hà Nội mưa lạnh kéo dài, độ ẩm tăng cao đến 98%
TĐO - Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, hôm nay (17/3), Bắc Bộ vẫn còn mưa, tại Hà Nội có mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt, độ ẩm từ 75 - 98%.
Hà Nội triển khai hệ thống giao thông thông minh 10 chức năng
Hệ thống giao thông thông minh cùng lúc tích hợp 10 chức năng về điều hành, quản lý sẽ được Hà Nội và Công ty Cổ phần FPT xây dựng.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam đến bạn bè Ấn Độ
Đoàn Nghệ thuật Dân gian gồm 12 thành viên từ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (NUAE), Việt Nam đã tham dự Lễ hội Bộ lạc Quốc tế từ ngày 15–24 tháng 11 năm 2024 tại các thành phố lớn thuộc khu vực phía Bắc và Đông Ấn Độ như Lucknow, Kolkata, Shillong, và Guwahati.
Hơn 50 dự án của học sinh sinh viên ĐBSCL vào chung kết cuộc thi khởi nghiệp khu vực
Cuộc thi Ý tưởng học sinh, sinh viên khởi nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2024 có 52 dự án xuất sắc tham gia tranh tài vòng chung kết.
Phát động cuộc thi trực tuyến “Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành”
Ngày 22/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức hội nghị báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 11 năm 2024 và phát động cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến "Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành”.Cuộc thi diễn ra từ ngày 22/11 đến hết ngày 13/12/2024.