Lần đầu tiên trẻ em sẽ được đóng vai Chủ tịch/Phó chủ tịch Quốc hội ngay tại tòa nhà Quốc hội thật.
Vụ bắt cóc trẻ em xảy ra tại Hà Nội mới đây đã khiến nhiều phụ huynh không khỏi hoang mang, lo sợ. Dù cơ quan chức năng đã ngay lập tức vào cuộc, kẻ bắt cóc đã kịp thời bị bắt giữ nhưng với những thủ đoạn tinh vi, manh động, liều lĩnh, diễn biến phức tạp, khó lường đã gióng lên hồi chuông cảnh báo trong cộng đồng cũng như đặt ra những yêu cầu với cơ quan chức năng, các bậc cha mẹ, nhà trường, xã hội về những giải pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm minh loại tội phạm này.
Ngày 8/8, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam năm 2023 với hơn 200 đại biểu đến từ 7 huyện miền núi (Nam Trà My, Bắc Trà My, Nam Giang, Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang, Hiệp Đức) cùng tham dự.
Thực tế, không riêng tại Việt Nam, mặt trái của các tổ chức, hội nhóm xã hội đang là một vấn đề nóng được chính phủ nhiều quốc gia quan tâm, nhận diện khi tình trạng một số cá nhân đại diện cho các tổ chức này vi phạm pháp luật đến mức phải xử lý hình sự ngày càng gia tăng và phổ biến. Bởi lẽ dù các hoạt động điều tra, xét xử đều được tiến hành minh bạch trên tinh thần thượng tôn pháp luật nhưng vẫn vấp phải sự xuyên tạc, chống đối từ các tổ chức cực đoan, tự cho mình quyền giám sát, bảo vệ nhân quyền.
Nếu giai đoạn từ năm 2018 đến hết năm 2022, mua bán người trong nội địa chiếm 34% và nạn nhân là nam giới chiếm 27% thì hiện nay, mua bán người trong nội địa và nạn nhân là nam giới đã lên đến 40%.
Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt, dễ trở thành nạn nhân của hành vi lạm dụng hoặc xâm hại tình dục. Trẻ bị xâm hại sẽ phải chịu những tác động nghiêm trọng, lâu dài. Vì vậy, cần có biện pháp toàn diện, đặc biệt là hành lang pháp lý nghiêm minh để ngăn chặn, phòng ngừa, bảo vệ em khỏi hành vi xâm hại.
Từ nhiều thập niên qua, vấn đề nhân quyền luôn được đề cao ở nhiều nước châu Âu cũng như trong Liên minh châu Âu (EU), thể hiện rõ qua các văn bản luật về nhân quyền nói chung và bảo vệ quyền con người nói riêng. Bên cạnh đó, nhằm tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nhân quyền, nhiều nước châu Âu đã triển khai bổ nhiệm các đại sứ nhân quyền. Đây là một mô hình tốt đáng tham khảo trong lĩnh vực hợp tác quốc tế về nhân quyền.
Những ngày này, toàn Ðảng, toàn dân tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa để tưởng nhớ và tri ân các cán bộ lão thành cách mạng, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng đã cống hiến, hy sinh quên mình vì nền độc lập, tự do và sự thống nhất của Tổ quốc.
Ở Việt Nam hiện nay, pháp luật về bảo vệ quyền cho người chưa thành niên, trẻ em đã được quan tâm xây dựng tương đối đồng bộ; đặc biệt là pháp luật về bảo vệ người chưa thành niên (NCTN), trẻ em trên không gian mạng đã được qui định ở nhiều văn bản qui phạm pháp luật.
"Rà soát, đánh giá những vấn đề còn bất cập; hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo đảm, thúc đẩy quyền con người; triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách an sinh xã hội, giải quyết tốt các nhu cầu, nguyện vọng của người dân, nhất là liên quan đến quyền tự do tôn giáo, quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, vấn đề đất đai, chủ động nắm tình hình từ xa, từ sớm, kịp thời phát hiện chủ động ngăn chặn hiệu quả âm mưu hoạt động của các đối tượng chống phá trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo...", đó là những nhiệm vụ trọng tâm được đưa ra tại Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023 tại Đắk Nông.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 267/TB-VPCP truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam tại cuộc họp của Ủy ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam năm 2023.
Xâm hại trẻ em qua môi trường mạng đang ngày càng trở nên nguy hiểm bởi những nội dung, hình ảnh, clip được phát tán khắp nơi, có thể hiện hữu bất cứ lúc nào, gây tổn thương dai dẳng cho trẻ.
Một cuộc khủng hoảng đang âm thầm diễn ra trong thế giới số nhưng tác hại của nó lại đang rất hiện hữu, không chỉ với người trưởng thành. Thế giới của những đứa trẻ đang được mở ra rộng lớn hơn nhưng cũng rủi ro và đầy thách thức với nỗ lực bảo vệ các quyền của trẻ em ở tất cả các quốc gia, trong đó Việt Nam.
Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các Tổ chức quốc tế khác tại Geneva vừa tổ chức kỷ niệm Ngày quốc tế Phụ nữ trong Ngoại giao của Liên hợp quốc (24/6).
Thảo luận về những khó khăn, trở ngại đối với trẻ em gái và phụ nữ khuyết tật đồng thời tìm kiếm những giải pháp khắc phục là nội dung của hội thảo tọa đàm “Tháo gỡ rào cản đối với trẻ em gái và phụ nữ khuyết tật” do Hội người khuyết tật thành phố Hà Nội phối hợp cùng Bộ Giáo dục & Đào tạo và UNICEF Việt Nam tổ chức vào hai ngày 23-24/6 tại Hà Nội.
Tại Hội nghị Chống Khủng bố của Liên hợp quốc, đề cập đến Vụ tấn công tại Đắk Lắk ngày 11/6, Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định các tổ chức, cá nhân trực tiếp thực hiện hoặc đứng sau sẽ bị xử lý tương xứng...