4 triết lý giúp chúng ta chiến thắng trong quá trình đàm phán Hiệp định Paris trong bối cảnh hiện nay vẫn còn nguyên giá trị, chỉ có cách thể hiện phải điều chỉnh cho phù hợp với tình hình hiện nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa Bồ Đào Nha Joao Gomes Cravinho nhân dịp thăm chính thức Việt Nam từ ngày 17-19/1/2023.
Nửa thế kỷ đã trôi qua từ khi Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, ngày 23/1/1973. Thời gian càng lùi xa, chúng ta càng có điều kiện để nhận thức rõ hơn về ý nghĩa cũng như tầm vóc của mặt trận ngoại giao đặc biệt - Hội nghị Paris về Việt Nam, mà nổi bật là những bài học về ngoại giao nhân dân. Có thể nói toàn bộ chiến dịch ngoại giao kéo dài gần 5 năm này đã trở thành bộ giáo trình hoàn chỉnh và mẫu mực về nghệ thuật ngoại giao nhân dân của Việt Nam, có một không hai trong lịch sử ngoại giao thế giới.
50 năm đã trôi qua từ ngày Hiệp định Paris được ký kết. Tình hình quốc tế đã có nhiều đổi thay nhưng những bài học về nghệ thuật đàm phán Paris - pho sách lớn về ngoại giao Việt Nam vẫn luôn sống động và có giá trị vận dụng trong hiện tại. Đó là tinh thần bài viết “Những bài học từ Hiệp định Paris về Việt Nam năm 1973 và sự vận dụng trong hội nhập quốc tế thời kỳ đất nước đổi mới” của PGS.TS. Hoàng Văn Hiển, Trường Đại học Khoa học và Đại học Huế.
Trong bối cảnh tình hình mới ở khu vực và trên thế giới, hòa bình và an ninh đã trở thành mục tiêu, trách nhiệm chung của tất cả các quốc gia, dân tộc và nhân loại, trong đó có Việt Nam và phụ nữ Việt Nam.
Năm 2022 là năm thứ hai, Việt Nam quán triệt và triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng:"Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại. Bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác, cùng có lợi. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế".
Sáng 22/12/2022, Lễ đón chính thức Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới Cộng hòa Indonesia được tổ chức trọng thể.
Tai nạn lao động là rủi ro không ai mong muốn nhưng người lao động luôn phải đối mặt trong quá trình làm việc. Vì thế, các doanh nghiệp cần tăng cường biện pháp an toàn, phòng ngừa an toàn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Nhân dịp chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến các nước châu Âu và tham dự Hội nghị cấp cao Kỷ niệm 45 năm quan hệ Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)-Liên minh châu Âu (EU), trang điện tử La Città Futura của Italia đăng bài viết với tiêu đề “Việt Nam, cầu nối quan trọng cho hợp tác chiến lược giữa EU với ASEAN”.
Phan Văn Quang (31 tuổi, quê Sóc Trăng) làm việc tại Công ty TNHH Sunggong Vina (Bình Dương) bị tai nạn lao động, được chi trả bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ, BNN) hàng tháng.
Việc nâng cao hiệu quả phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với từng doanh nghiệp nói riêng và xã hội chung.
Không chỉ là “điểm tựa” quan trọng, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn hỗ trợ kịp thời cho người lao động trong những trường hợp không may gặp biến cố, tai nạn…
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đã có buổi làm việc với bà Rebeca Grynspan - Tổng Thư ký UNCTAD.
Đức, Canada vừa công bố các kế hoạch nới lỏng quy định đối với lao động nhập cư. Các nền kinh tế lớn trên thế giới đang nỗ lực cạnh tranh để thu hút lao động nước ngoài nhiều hơn nhằm lấp đầy “khoảng trống” về nguồn nhân lực đang tác động tiêu cực tới tiến trình phục hồi kinh tế sau đại dịch.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt đại diện các tổ chức người Hàn Quốc đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.