Trang chủ Nhân quyền - Góc nhìn thời đại
17:46 | 16/03/2022 GMT+7

Tìm kiếm giải pháp ứng phó sụt lún đất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long

aa
Theo kết quả đo đạc được thu thập ở 287 mốc quan trắc khác nhau của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong hơn 10 năm gần đây, tốc độ sụt lún đất trung bình là 0,96 cm/năm, trong khi nước biển dâng chỉ 0,35 cm/năm. Như vậy, tốc độ sụt lún đất nhanh hơn gấp 3 lần so với mực nước biển dâng.
JICA nghiên cứu mạng lưới giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long JICA nghiên cứu mạng lưới giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Thủ tướng nêu 28 “chữ vàng” để Đồng bằng sông Cửu Long vươn lên phát triển mạnh mẽ Thủ tướng nêu 28 “chữ vàng” để Đồng bằng sông Cửu Long vươn lên phát triển mạnh mẽ
Tìm kiếm giải pháp ứng phó sụt lún đất ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
Sụt lún đất tác động xấu đến sản xuất, đời sống người dân (Ảnh minh họa)

Nguy cơ từ sụt lún đất

Riêng kết quả quan trắc sụt lún tại các mốc chuẩn độ cao tại 4 địa phương gồm thành phố Cần Thơ và các tỉnh Sóc Trăng, Kiên Giang, Bến Tre trong hơn 10 năm gần đây cho thấy, tốc độ sụt lún trung bình là hơn 10 cm, trong đó Cần Thơ sụt lún nghiêm trọng nhất (15,49 cm), với tốc độ trung bình 1,31 cm/năm, thấp nhất là Bến Tre (0,55 cm/năm).

Ở hầu hết các đô thị trong vùng, sụt lún đất gây ra sạt lở bờ sông, bờ biển vào mùa khô, ngập lụt vào mùa mưa. Toàn vùng có 562 điểm sạt lở bờ sông, bờ biển với chiều dài 786 km, trong đó có 42 điểm sạt lở nguy hiểm với chiều dài gần 150 km. Chỉ riêng tỉnh Cà Mau mỗi năm sạt lở làm mất hơn 500 ha đất. Tương tự, TP. Cần Thơ, tỉnh Ðồng Tháp mỗi năm mất hàng chục ha đất ở các cù lao, bãi bồi trên sông Tiền, sông Hậu, chưa kể khiến hàng trăm ngôi nhà của người dân bị thiệt hại. Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới vào năm 2019, ngập lụt đô thị Cần Thơ gây thiệt hại gần 650 USD/gia đình/năm, tương đương 11% thu nhập trung bình của hộ gia đình.

Tốc độ sụt lún đất vùng ĐBSCL cũng ngày càng nhanh hơn. Năm 2019, các kết quả khảo sát ghi nhận, tốc độ sụt lún ở một số nơi lên đến 5,74 cm/năm, cao từ 3-4 lần, có nơi hơn 10 lần mực nước biển dâng. Có thể thấy, tác động của nước biển dâng rất ít, ĐBSCL chìm dần chủ yếu cho sụt lún đất. Nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra, phần lớn diện tích của ĐBSCL sẽ nằm dưới mực nước biển vào cuối thế kỷ 21.

Theo nghiên cứu, sụt lún ở ĐBSCL có nhiều nguyên nhân, cả tự nhiên và nhân tạo: Khai thác nước ngầm quá mức; nguồn nước ngầm nhiễm mặn ngày càng gia tăng; chặn dòng ở thượng nguồn sông Mekong khiến lượng phù sa bồi lắng quá nhỏ so với tốc độ sụt lún; khai thác cát sông thiếu kiểm soát...

Tác nhân chính

Trong các tác nhân do con người gây ra sụt lún ở ĐBSCL, việc khai thác nước ngầm quá mức được xem là nguyên nhân chính.

Thống kê của Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho thấy, ĐBSCL hiện khai thác hơn 2,5 triệu m3/ngày, trong đó 40% phục vụ cho sinh hoạt, 40% phục vụ sản xuất nông nghiệp và 20% phục vụ sản xuất công nghiệp. Cả vùng có khoảng 2 triệu giếng khoan, với 550 nghìn giếng khai thác nước tập trung, khoảng 80% số người dân nông thôn sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt kết hợp sản xuất.

Ở một số đô thị ven biển, có nhiều giếng khoan tập trung khai thác công suất lớn, làm nguồn nước dần cạn kiệt, chất lượng suy giảm. Mực nước ngầm ở hầu hết các tầng chứa nước đều giảm trung bình từ 20-40 cm/năm và hiện mực nước ngầm vùng ĐBSCL giảm từ 12-15 m so với năm 1995. Ðiều này làm tốc độ sụt lún đất toàn vùng diễn ra nhanh hơn, phức tạp hơn.

Cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp

Theo Thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia nghiên cứu sinh thái độc lập ĐBSCL, để hạn chế tình trạng này, trước mắt cần phải quản lý việc khai thác nước ngầm, sử dụng nước hiệu quả để hạn chế tình trạng sụt lún đất. Về lâu dài, cơ quan chức năng, chính quyền các cấp tăng cường sử dụng nước mặt ở các sông, kênh rạch để thay thế sử dụng nước ngầm.

Ðể làm được điều này cần nhanh chóng chuyển hướng nền sản xuất nông nghiệp theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ, giảm thâm canh, lúa vụ ba, áp dụng các biện pháp sản xuất sạch, an toàn, chú trọng chất lượng hơn số lượng để giảm bớt phân bón, thuốc trừ sâu thải vào nguồn nước nhằm khôi phục dần chất lượng nguồn nước mặt ở các sông để người dân có thể sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất như hàng chục năm trước.

Về phía địa phương, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Tiến Hải kiến nghị: trên cơ sở quy hoạch cấp nước cho toàn vùng, Chính phủ, các bộ, ngành cần ưu tiên đầu tư và đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án cấp nước sử dụng nguồn nước mặt các sông lớn nhằm hạn chế khai thác nước ngầm, giảm tình trạng sụt lún, sạt lở đất. Bên cạnh xây dựng các nhà máy nước tập trung, cần đầu tư các nhà máy nước phân tán ở các đô thị nhằm giảm chi phí và bảo đảm an ninh nguồn nước đề phòng khi có sự cố xảy ra.

Đóng góp ý kiến từ góc nhìn chuyên môn, PGS, TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu, Trường đại học Cần Thơ đề xuất: Các địa phương cần có kế hoạch sử dụng tài nguyên nước ngọt một cách hợp lý; thực hiện việc trữ nước ngọt vào mùa mưa tại vùng trũng như ở vùng tứ giác Long Xuyên, vùng Ðồng Tháp Mười để sử dụng vào mùa khô nhằm hạn chế sử dụng nước ngầm chứ không nên xả nguồn nước ngọt này (ngày càng ít) ra biển để kiểm soát lũ vì điều kiện tự nhiên đã thay đổi.

Mặt khác, cần đánh giá lại tính hiệu quả về kinh tế-xã hội các dự án thủy lợi trữ ngọt, ngăn mặn đang triển khai trong vùng vì nó trái với điều kiện tự nhiên, dễ gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Cơ quan chức năng cần nghiên cứu, đánh giá khoa học trữ lượng, chất lượng nước ngầm của vùng để có kế hoạch bảo vệ, sử dụng hiệu quả. Không nên phát triển công nghiệp sử dụng nhiều đến nguồn nước như: nhiệt điện, sản xuất thép, chế tạo giấy… sẽ làm cạn kiệt, suy giảm chất lượng nguồn nước.

Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long thành thương hiệu quốc tế về du lịch sinh thái Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long thành thương hiệu quốc tế về du lịch sinh thái
Phát triển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành thương hiệu quốc tế về du lịch nông nghiệp - nông thôn, du lịch sinh thái (miệt vườn sông nước, đất ngập nước) và du lịch biển trên cơ sở phát triển sản phẩm và xúc tiến chung cho thương hiệu.
WWF-Việt Nam hỗ trợ quản lý, khai thác cát bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long WWF-Việt Nam hỗ trợ quản lý, khai thác cát bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long
Ngày 3/3, tại TP Cần Thơ, Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) phối hợp Tổng cục Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo khởi động gói tư vấn xây dựng Ngân hàng cát và kế hoạch duy trì ổn định hình thái sông khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL).
Hoàng Nam
Nguồn:

Tin bài liên quan

Sẽ có nhiều chính sách hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Sẽ có nhiều chính sách hỗ trợ khắc phục hậu quả bão số 3

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP ngày 17/9/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3 (Yagi).
Thủ tướng: 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp lớn sau "siêu bão" lịch sử

Thủ tướng: 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp lớn sau "siêu bão" lịch sử

Thủ tướng yêu cầu ngay trong ngày mai (16/9) trình ban hành Nghị quyết của Chính phủ về khắc phục hậu quả siêu bão số 3, ổn định tình hình nhân dân, khôi phục sản xuất kinh doanh, kiểm soát lạm phát và thúc đẩy tăng trưởng.
Đồng bằng sông Cửu Long sắp có Viện Khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp đầu tư

Đồng bằng sông Cửu Long sắp có Viện Khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp đầu tư

Sáng ngày 5/9, Trường Đại học Nam Cần Thơ tổ chức Lễ cất nóc công trình Viện Khoa học sức khỏe DNC thuộc Trường Đại học Nam Cần Thơ. Đây cũng là Viện nghiên cứu khoa học sức khỏe đầu tiên do doanh nghiệp tư nhân đầu tư tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Các tin bài khác

Nâng mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát từ 50 triệu đồng lên 60 triệu đồng/căn

Nâng mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát từ 50 triệu đồng lên 60 triệu đồng/căn

Ngày 10/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xoá nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước chủ trì phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo. Tại đây, Thủ tướng thống nhất từ ngày hôm nay (10/11), hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới (hiện là 50 triệu đồng) và 30 triệu đồng/căn nhà sửa chữa (hiện là 25 triệu đồng).
Yên Bái tạo diễn đàn cho tiếng nói trẻ thơ

Yên Bái tạo diễn đàn cho tiếng nói trẻ thơ

Ngày 9/11 tại Yên Bái, Tỉnh đoàn, Hội đồng đội tỉnh đã tổ chức Kỳ họp giả định Hội đồng nhân dân (HĐND) trẻ em tỉnh Yên Bái năm 2024. Sự kiện có sự tham gia của 30 trẻ em là thành viên Hội đồng trẻ em tỉnh Yên Bái và 50 trẻ em tiêu biểu trong toàn tỉnh.
Nhiều hoạt động nâng cao nhận thức xã hội về cộng đồng LGBT tại Cần Thơ

Nhiều hoạt động nâng cao nhận thức xã hội về cộng đồng LGBT tại Cần Thơ

Ngày 8/11, Đoàn công tác Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN), do bà Đỗ Thị Kim Dung - Phó Trưởng ban, Ban điều phối viện trợ nhân dân (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) - làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo Trung tâm Công tác xã hội TP Cần Thơ.
Đoàn kiểm tra Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ làm việc tại Kiên Giang

Đoàn kiểm tra Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ làm việc tại Kiên Giang

Ngày 8/11, Đoàn kiểm tra liên ngành của Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Thị Hà làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang.

Đọc nhiều

Tình sâu nghĩa nặng giữa hai miền Nam - Bắc

Tình sâu nghĩa nặng giữa hai miền Nam - Bắc

Ở 87 tuổi, sức khỏe yếu nhưng ông Trần Trí Trác (trú tại phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, Thanh Hóa) vẫn không quên những ngày đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam tập kết về Thanh Hóa cách đây 70 năm.
VUSAC Hà Nội: tròn một thập kỷ gắn kết quan hệ Việt - Mỹ

VUSAC Hà Nội: tròn một thập kỷ gắn kết quan hệ Việt - Mỹ

Ngày 12/11 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập Câu lạc bộ Hà Nội của Cựu du học sinh Việt Nam tại Mỹ (trực thuộc Hội Việt - Mỹ).
Cà Mau công bố xếp hạng di tích “Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam”

Cà Mau công bố xếp hạng di tích “Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam”

Ngày 12/11, UBND tỉnh Cà Mau tổ chức lễ công bố quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh và khánh thành Bia kỷ niệm Bác Hồ với cây vú sữa miền Nam; khởi động Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Cà Mau và ra quân hoạt động tái hiện 200 ngày tập kết ra Bắc năm 1954 tại xã Trí Lực và Trí Phải, huyện Thới Bình.
Sóc Trăng: 200 nghệ nhân hòa tấu nhạc ngũ âm Khmer lập kỷ lục Việt Nam

Sóc Trăng: 200 nghệ nhân hòa tấu nhạc ngũ âm Khmer lập kỷ lục Việt Nam

Tối 11/11, tại Quảng trường Bạch Đằng (tỉnh Sóc Trăng) 200 nghệ nhân, nhạc công, diễn viên Khmer đã tham gia biểu diễn hòa tấu nhạc ngũ âm, xác lập kỷ lục Việt Nam về " Chương trình diễn nhạc ngũ âm của người Khmer tỉnh Sóc Trăng quy mô lớn nhất Việt Nam".
Địa chỉ tin cậy chăm sóc sức khỏe của nhân dân hai bên biên giới Việt - Lào

Địa chỉ tin cậy chăm sóc sức khỏe của nhân dân hai bên biên giới Việt - Lào

Trạm xá Quân dân y hữu nghị biên giới Việt - Lào (thuộc Đồn Biên phòng Cửa khẩu Lóng Sập - Bộ đội biên phòng tỉnh Sơn La) đứng chân tại xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đây là địa chỉ tin cậy của nhân dân hai bên biên giới khi cần khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe.
HSI và IUCN trang bị kỹ năng cứu hộ rùa biển cho ngư dân Việt Nam

HSI và IUCN trang bị kỹ năng cứu hộ rùa biển cho ngư dân Việt Nam

Từ ngày 13-14/11, tại Vườn quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận), Cục Kiểm ngư (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp cùng Tổ chức bảo vệ động vật Humane Society International (HSI), Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế tại Việt Nam (IUCN Việt Nam) tổ chức Chương trình “Tập huấn hướng dẫn cứu hộ rùa biển, thú biển và thu thập thông tin khai thác không chủ ý nhóm loài rùa biển, thú biển”.
Mường Ảng - Nâng cao chất lượng giáo dục

Mường Ảng - Nâng cao chất lượng giáo dục

Những năm qua, ngành giáo dục huyện Mường Ảng(Điện Biên) không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
infographics nhung dong gop quan trong cua viet nam trong acmecs
infographics brics va nam ban cau cung xay dung mot the gioi tot dep hon
infographics ngay phu nu viet nam 2010 phu nu viet nam chu dong sang tao tu tin toa sang trong thoi dai moi
video tay ninh bao ton phat huy nghe thuat trinh dien dan gian dan toc khmer gan voi phat trien du lich
infographics nobel 2024 giai nobel hoa binh ton vinh to chuc nihon hidankyo cua nhat ban
infographics 70 nam giai phong thu do ha noi danh gan 100 ty dong tham hoi tang qua doi tuong chinh sach
infographics viet nam dong gop tich cuc chu dong trach nhiem trong cong dong phap ngu
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Kiều bào có thể tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự trên không gian số

Kiều bào có thể tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự trên không gian số

Thông qua ứng dụng YooLife, kiều bào Việt Nam ở xa tổ quốc có thể tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trên không gian số.
Thời tiết hôm nay (7/11): Hà Nội lập đông, trời lạnh về sáng sớm và đêm

Thời tiết hôm nay (7/11): Hà Nội lập đông, trời lạnh về sáng sớm và đêm

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, các tỉnh phía Bắc trời lạnh, không khí hanh khô trong ngày lập đông.
Thời tiết hôm nay (05/11): Hà Nội - gió đông bắc cấp 3, sáng và đêm trời rét

Thời tiết hôm nay (05/11): Hà Nội - gió đông bắc cấp 3, sáng và đêm trời rét

Theo Trung tâm Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 05/11 thủ đô Hà Nội nhiều mây, sáng có lúc có mưa, mưa rào, sau không mưa. Gió đông bắc cấp 3. Sáng và đêm trời rét, ngày trời lạnh.
Thời tiết hôm nay (3/11): Không khí lạnh tăng cường tại miền Bắc

Thời tiết hôm nay (3/11): Không khí lạnh tăng cường tại miền Bắc

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 3/11, khu vực Bắc Bộ trời lạnh, có nơi trời rét vào đêm và sáng sớm.
Thời tiết hôm nay (1/11): Bắc Bộ trở rét

Thời tiết hôm nay (1/11): Bắc Bộ trở rét

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay bộ phận không khí lạnh đã báo tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Khoảng chiều tối và đêm 1/11, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến khu vực phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ. Gió Đông Bắc trong đất liền mạnh lên cấp 2-3, vùng ven biển cấp 3-4.
Cảnh báo lũ quét khu vực Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Cảnh báo lũ quét khu vực Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

Do mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực thuộc tỉnh Hà Tinh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế cảnh báo có lũ quét, sạt lở.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động