Ly kỳ nghề "vớt vàng trắng" ban đêm nổi lên mặt biển ở Cô Tô
Thạc sỹ bỏ giảng đường đại học về quê "khảo cổ" vịt "tiến vua" Săn lộc biển với ngư cụ tự chế, ngư dân bỏ túi tiền triệu mỗi ngày Cà Mau: Kỳ công đánh bắt, hong phơi cá bé tí bán sang Tây |
Chị Hoàng Như Tuyết - ngư dân có thâm niên 10 năm trong nghề vớt sứa tại Cô Tô cho biết: Mùa sứa kéo dài từ khoảng tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau. Thời gian thích hợp nhất để vớt sứa là từ 17-23h, bởi khi đó sứa nổi trên mặt nước biển.
Sứa sau khi được ngư dân đánh bắt về sẽ bán lại cho xưởng thu gom, sản xuất vào sáng hôm sau.
Trung bình mỗi ngày, một xưởng chế biến sứa ở Cô Tô mua từ 35-40 tấn sứa.
Công nhân chuyển sứa từ lồng trữ lên tời để chuẩn bị chế biến.
Sơ chế sứa thành từng phần nhỏ.
Nghề chế biến sứa cũng mang lại thu nhập ổn định cho người dân Cô Tô với mức thu nhập khoảng 10 triệu đồng/người/tháng.
Sứa sau khi trải qua các công đoạn sơ chế sẽ được ngâm vào các bể muối khoảng 1-2 ngày trước khi đóng hộp, xuất xưởng.
Xem thêm
Kiên Giang: 8X "trốn" lên Ma Thiên Lãnh nuôi gà trong rừng, mở quán gà Thay vì mang gà bán cho thương lái, anh Nguyễn Văn Thành (ngụ xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang) lại dọn dẹp ... |
Níu giấc mơ con chữ nơi biên viễn Mười năm qua, Hoàng Hoa Trung và cộng sự mang cơ hội tiếp tục theo đuổi con chữ cho hơn 7.000 trẻ em bằng những ... |
Lạ mà hay: Làm "đám cưới" cho hai giống dừa, đẻ con lai ai cũng mê Ông Trần Tấn Bửu ở ấp Phụng Đức, xã Phú Phụng, huyện Chợ Lách (tỉnh Bến Tre) đã có cách làm lạ mà hay. Đó ... |
Kiên Giang: Người thợ rèn cuối cùng trên vùng đất U Minh Thượng Cả huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang giờ chỉ còn lại cha con ông Đỗ Văn Tưởng (67 tuổi), sống tại ấp Minh Kiên, ... |