Trang chủ Quốc tế Văn hóa - Văn minh
12:55 | 27/11/2022 GMT+7

Ghé thăm "thiên đường hạ giới" sắp biến mất

aa
Mặc dù được mệnh danh là "thiên đường nơi hạ giới", thế nhưng đảo quốc nhỏ bé này lại đón rất ít du khách đến ghé thăm. Và nó có thể sẽ biến mất khỏi trái đất trong tương lai rất gần.
Tạo bứt phá cho du lịch biển, đảo Tạo bứt phá cho du lịch biển, đảo
Nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Côn Đảo gồm nhiều hòn đảo lớn, nhỏ, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ nhiều thế mạnh để phát triển thương hiệu du lịch biển đảo.
Tam Đảo được vinh danh Thị trấn du lịch hàng đầu thế giới năm 2022 Tam Đảo được vinh danh Thị trấn du lịch hàng đầu thế giới năm 2022
Ngày 11/11, Lễ trao Giải thưởng du lịch thế giới (World Travel Awards - WTA) lần thứ 29 đã diễn ra tại Muscat, Vương quốc Oman. Tại lễ trao giải, thị trấn Tam Đảo đã được vinh danh trở thành Thị trấn du lịch hàng đầu thế giới năm 2022.

Có một quốc gia có vẻ đẹp tự nhiên nhất trên thế giới, và cũng là một trong những quốc gia ít được ghé thăm nhất. Và có thể sẽ không ai còn cơ hội để được đặt chân đến nơi này bởi nó đang dần biến mất.

Tuvalu là một quốc đảo nằm ở phía tây trung tâm Thái Bình Dương, ngăn cách giữa Australia và Hawaii. Đây là một quốc đảo san hô vòng, có nghĩa là nó nằm trên một rạn san hô hình vòng bao quanh một khu đầm phá với hệ thống đảo chạy dọc theo vành đai.

Quốc gia này là một ốc đảo tuyệt đẹp như “thiên đường trên hạ giới”, nhưng hiện đang phải đối mặt với nguy cơ biến mất hoàn toàn khỏi bề mặt Trái đất.

Chín hòn đảo của nó bao gồm sáu đảo san hô nhỏ với dân cư thưa thớt sinh sống và ba hòn đảo đá ngầm với những bãi biển có hàng cọ bao quanh.
Chín hòn đảo của nó bao gồm sáu đảo san hô nhỏ với dân cư thưa thớt sinh sống và ba hòn đảo đá ngầm với những bãi biển có hàng cọ bao quanh.
Chỉ có khoảng 11.000 người ở đất nước có diện tích chưa đến 26 km2 này, thế nhưng chính họ đã thiết lập được một nền văn hóa và lối sống riêng biệt của mình.
Chỉ có khoảng 11.000 người ở đất nước có diện tích chưa đến 26 km2 này, thế nhưng chính họ đã thiết lập được một nền văn hóa và lối sống riêng biệt của mình.
Mặc dù là quốc gia nhỏ nhất chỉ xếp sau Thành phố Vatican, Monaco và Nauru, Tuvalu vẫn có đồng tiền riêng là đồng đô la Tuvalu, và họ cũng sử dụng đồng đô la Úc trong giao dịch hàng ngày.
Mặc dù là quốc gia nhỏ nhất chỉ xếp sau Thành phố Vatican, Monaco và Nauru, Tuvalu vẫn có đồng tiền riêng là đồng đô la Tuvalu, và họ cũng sử dụng đồng đô la Úc trong giao dịch hàng ngày.
Người Tuvalu sử dụng tiếng Tuvaluan (có quan hệ họ hàng gần với tiếng Samoa) làm ngôn ngữ mẹ đẻ. Tuy nhiên, ngôn ngữ được dạy trong trường học và được sử dụng rộng rãi vẫn là tiếng Anh.
Người Tuvalu sử dụng tiếng Tuvaluan (có quan hệ họ hàng gần với tiếng Samoa) làm ngôn ngữ mẹ đẻ. Tuy nhiên, ngôn ngữ được dạy trong trường học và được sử dụng rộng rãi vẫn là tiếng Anh.
Phần lớn người dân đảo quốc Tuvalu đến Nhà thờ Tuvalu để thực hành các nghi lễ tôn giáo.
Phần lớn người dân đảo quốc Tuvalu đến Nhà thờ Tuvalu để thực hành các nghi lễ tôn giáo.
Cuộc sống của người dân trên đảo rất bình yên và lạc quan. Người dân sử dụng phương tiện di chuyển chính là xe máy để di chuyển dọc theo các con đường trên đảo, ngủ trưa trên võng và đốt lửa trại nhảy múa trên bãi biển vào ban đêm.
Cuộc sống của người dân trên đảo rất bình yên và lạc quan. Người dân sử dụng phương tiện di chuyển chính là xe máy để di chuyển dọc theo các con đường trên đảo, ngủ trưa trên võng và đốt lửa trại nhảy múa trên bãi biển vào ban đêm.
Thể thao đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày ở Tuvalu. Có thể bắt gặp những người trẻ đạp xe, chơi bóng chuyền, bóng rổ và bóng đá trên đường băng vào những thời điểm không có máy bay cất và hạ cánh.
Thể thao đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày ở Tuvalu. Có thể bắt gặp những người trẻ đạp xe, chơi bóng chuyền, bóng rổ và bóng đá trên đường băng vào những thời điểm không có máy bay cất và hạ cánh.
Những doi cát trắng tinh giữa làn nước biển màu ngọc lam rợp bóng râm với những cây dừa rậm rạp mang đến một khung cảnh tuyệt đẹp để tận hưởng một ngày nhẹ nhàng với nhiệt độ trung bình từ 27-29°C.
Những doi cát trắng tinh giữa làn nước biển màu ngọc lam rợp bóng râm với những cây dừa rậm rạp mang đến một khung cảnh tuyệt đẹp để tận hưởng một ngày nhẹ nhàng với nhiệt độ trung bình từ 27-29°C.
Tuvalu là một quốc đảo độc lập trong Khối thịnh vượng chung của Liên hiệp vương quốc  Anh. Chúng ta có thể thấy Nữ hoàng Elizabeth II đến thăm Tuvalu vào năm 1982.
Tuvalu là một quốc đảo độc lập trong Khối thịnh vượng chung của Liên hiệp vương quốc Anh. Chúng ta có thể thấy trong ảnh là Nữ hoàng Elizabeth II đến thăm Tuvalu vào năm 1982.
Hoàng tử William và Vương phi Kate Middleton cũng đã đến thăm Tuvalu vào năm 2012. Cả hai đã cùng thưởng thức món nước dừa tươi mát từ cây dừa do Nữ hoàng trồng trong chuyến thăm trước đó vào năm 1982.
Hoàng tử William và Vương phi Kate Middleton cũng đã đến thăm Tuvalu vào năm 2012. Cả hai đã cùng thưởng thức món nước dừa tươi mát từ cây dừa do Nữ hoàng trồng trong chuyến thăm trước đó vào năm 1982.
Thủ đô của Tuvalu là Funafuti. Đây là một đảo san hô nhỏ có trang bị sân bay làm điểm đến hàng không duy nhất trên đảo. Điểm cao nhất của đảo chỉ cao 4.572 met so với mực nước biển. Có khoảng 1/3 dân số sống ở thủ đô Funafuti.
Thủ đô của Tuvalu là Funafuti. Đây là một đảo san hô nhỏ có trang bị sân bay làm điểm đến hàng không duy nhất trên đảo. Điểm cao nhất của đảo chỉ cao 4.572 met so với mực nước biển. Có khoảng 1/3 dân số sống ở thủ đô Funafuti.
Tại khu Bảo tồn Funafuti nằm ngoài khơi bờ biển của thủ đô Funafuti có một vùng nước yên tĩnh để người dân và du khách trải nghiệm lặn với ống thở chiêm ngưỡng các loài rùa biển và cá nhiệt đới. Ngoài ra, còn có một số hòn đảo nhỏ không có người ở trở thành địa điểm trú ẩn của nhiều loài chim biển tuyệt đẹp.
Tại khu Bảo tồn Funafuti nằm ngoài khơi bờ biển của thủ đô Funafuti có một vùng nước yên tĩnh để người dân và du khách trải nghiệm lặn với ống thở chiêm ngưỡng các loài rùa biển và cá nhiệt đới. Ngoài ra, còn có một số hòn đảo nhỏ không có người ở trở thành địa điểm trú ẩn của nhiều loài chim biển tuyệt đẹp.
Dừa là loài cây phát triển mạnh ở Tuvalu cùng với cây sa kê, dứa dại, khoai môn và chuối. Lợn và gà được nuôi trên đảo, cá và các loài hải sản khác cũng được đánh bắt để làm thức ăn cho cư dân ở đây.
Dừa là loài cây phát triển mạnh ở Tuvalu cùng với cây sa kê, dứa dại, khoai môn và chuối. Lợn và gà được nuôi trên đảo, cá và các loài hải sản khác cũng được đánh bắt để làm thức ăn cho cư dân ở đây.
Ghé thăm
Quốc gia này nằm ở vùng trũng thấp vốn được Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) xếp vào loại "cực kỳ dễ bị tổn thương" trước tác động của biến đổi khí hậu.
Quốc đảo xinh đẹp này đang phải vật lộn để đối phó với các tác động liên quan đến biến đổi khí hậu, chủ yếu là do mực nước biển dâng cao 5mm mỗi năm kể từ năm 1993, cao hơn nhiều so với mức trung bình trên toàn cầu.
Quốc đảo xinh đẹp này đang phải vật lộn để đối phó với các tác động liên quan đến biến đổi khí hậu, chủ yếu là do mực nước biển dâng cao 5mm mỗi năm kể từ năm 1993, cao hơn nhiều so với mức trung bình trên toàn cầu.
Mực nước biển dâng cao gây thiệt hại cho các loại cây trồng khi nước mặn dâng lên, tràn qua đảo san hô trên đất liền và tàn phá các đồn điền trồng khoai môn và sắn.
Mực nước biển dâng cao gây thiệt hại cho các loại cây trồng khi nước mặn dâng lên, tràn qua đảo san hô trên đất liền và tàn phá các đồn điền trồng khoai môn và sắn.
Nước mặn đầu độc lớp đất nông nghiệp làm cho việc trồng trọt trở nên rất khó khăn. Điều này khiến người dân Tuvalu ngày càng phụ thuộc vào hàng nhập khẩu vốn rất đắt đỏ.
Nước mặn đầu độc lớp đất nông nghiệp làm cho việc trồng trọt trở nên rất khó khăn. Điều này khiến người dân Tuvalu ngày càng phụ thuộc vào hàng nhập khẩu vốn rất đắt đỏ.
Mực nước biển dâng cao cũng đang gây ra lũ lụt ở quốc gia nằm ở vùng thấp mỗi khi xảy ra triều cường và thủy triều dâng cao. Lũ lụt ảnh hưởng đến nhà cửa tài sản của người dân và đe dọa lối vào đường băng của sân bay.
Mực nước biển dâng cao cũng đang gây ra lũ lụt ở quốc gia nằm ở vùng thấp mỗi khi xảy ra triều cường và thủy triều dâng cao. Lũ lụt ảnh hưởng đến nhà cửa tài sản của người dân và đe dọa lối vào đường băng của sân bay.
Cùng với tình trạng nước biển dâng thì nhiệt độ tăng cao cũng là mối đe dọa nghiêm trọng đối với đảo quốc này. Nó làm cho bờ biển của các đảo san hô đang bị xói mòn và thu hẹp vùng đất vốn đã quá nhỏ bé này.
Cùng với tình trạng nước biển dâng thì nhiệt độ tăng cao cũng là mối đe dọa nghiêm trọng đối với đảo quốc này. Nó làm cho bờ biển của các đảo san hô đang bị xói mòn và thu hẹp vùng đất vốn đã quá nhỏ bé này.
Với hiện tượng biến đổi khí hậu, mức độ nghiêm trọng của lốc xoáy và hạn hán được dự đoán sẽ trở nên tồi tệ hơn, tạo ra sự xói mòn gây nên do sóng đánh vào bờ nhiều hơn với cường độ lớn. Ngoài ra, cây cối bị cuốn ra biển khiến hòn đảo bị cắt xén, càng làm cho nơi này dễ bị lũ lụt và xói mòn hơn.
Với hiện tượng biến đổi khí hậu, mức độ nghiêm trọng của lốc xoáy và hạn hán được dự đoán sẽ trở nên tồi tệ hơn, tạo ra sự xói mòn gây nên do sóng đánh vào bờ nhiều hơn với cường độ lớn. Ngoài ra, cây cối bị cuốn ra biển khiến hòn đảo bị cắt xén, càng làm cho nơi này dễ bị lũ lụt và xói mòn hơn.
Tuvalu cũng đang bị ảnh hưởng bởi hiện tượng tẩy trắng san hô do nhiệt độ tăng cao. Điều này có thể gây ngộ độc cho các loài cá sống quanh các rạn san hô bởi chúng ăn phải vi tảo do san hô tẩy trắng thải ra, từ đó gây bệnh cho người dân ăn những loài cá này.
Tuvalu cũng đang bị ảnh hưởng bởi hiện tượng tẩy trắng san hô do nhiệt độ tăng cao. Điều này có thể gây ngộ độc cho các loài cá sống quanh các rạn san hô bởi chúng ăn phải vi tảo do san hô tẩy trắng thải ra, từ đó gây bệnh cho người dân ăn những loài cá này.
Ở đây chỉ có hệ thống hứng nước mưa và giếng cung cấp nước ngọt, thế nhưng do nước biển dâng cao làm ô nhiễm nguồn cung cấp nước ngầm dưới nước, Tuvalu trở nên hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa được trữ trong các bể thu gom lớn. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đang làm tăng tần suất hạn hán và làm ít đi các cơn mưa.
Ở đây chỉ có hệ thống hứng nước mưa và giếng cung cấp nước ngọt, thế nhưng do nước biển dâng cao làm ô nhiễm nguồn cung cấp nước ngầm dưới nước, Tuvalu trở nên hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa được trữ trong các bể thu gom lớn. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đang làm tăng tần suất hạn hán và làm ít đi các cơn mưa.
Nhiều nhà khoa học dự đoán rằng, Tuvalu có thể trở thành nơi không thể ở được trong vòng 50 đến 100 năm nữa hoặc ít hơn nếu mực nước biển tiếp tục tăng với tốc độ như hiện nay. Một số người thậm chí còn nhìn thấy viễn cảnh Tuvalu sẽ trở thành quốc gia đầu tiên biến mất do biến đổi khí hậu.
Nhiều nhà khoa học dự đoán rằng, Tuvalu có thể trở thành nơi không thể ở được trong vòng 50 đến 100 năm nữa hoặc ít hơn nếu mực nước biển tiếp tục tăng với tốc độ như hiện nay. Một số người thậm chí còn nhìn thấy viễn cảnh Tuvalu sẽ trở thành quốc gia đầu tiên biến mất do biến đổi khí hậu.
Trong nỗ lực hạn chế ô nhiễm, bốn trong số các hòn đảo thuộc quốc gia nhỏ bé này đang tận dụng tới 97% năng lượng mặt trời làm nguồn năng lượng chính phục vụ cuộc sống. Chính phủ nước này cũng đang nỗ lực để đạt được 100% năng lượng tái tạo từ gió và mặt trời vào năm 2025.
Trong nỗ lực hạn chế ô nhiễm, bốn trong số các hòn đảo thuộc quốc gia nhỏ bé này đang tận dụng tới 97% năng lượng mặt trời làm nguồn năng lượng chính phục vụ cuộc sống. Chính phủ nước này cũng đang nỗ lực để đạt được 100% năng lượng tái tạo từ gió và mặt trời vào năm 2025.
Tuvalu được cho là đang xem xét việc xây dựng một hòn đảo nhân tạo bằng cách nạo vét và khai hoang đất ở phía nam Fongafale, nâng đất ở đây lên 10m so với mực nước biển để xây dựng nhà ở mật độ cao. Kế hoạch táo bạo này dự kiến tiêu tốn 300 triệu đô la Mỹ, và là nỗ lực của chính phủ Tuvalu nhằm thích ứng với các kiểu thời tiết thay đổi để có thể có thể tiếp tục tồn tại.
Tuvalu được cho là đang xem xét việc xây dựng một hòn đảo nhân tạo bằng cách nạo vét và khai hoang đất ở phía nam Fongafale, nâng đất ở đây lên 10m so với mực nước biển để xây dựng nhà ở mật độ cao. Kế hoạch táo bạo này dự kiến tiêu tốn 300 triệu đô la Mỹ, và là nỗ lực của chính phủ Tuvalu nhằm thích ứng với các kiểu thời tiết thay đổi để có thể có thể tiếp tục tồn tại.
Fiji được cho là đã đề nghị cấp đất cho chính phủ Tuvalu để di dời dân cư của họ về phía nam khoảng 1.200 km, tuy nhiên Tuvalu từ chối sự giúp đỡ này. Cựu thủ tướng Úc Kevin Rudd cũng từng đề nghị cấp quốc tịch Úc cho người dân Tulavu để đổi lấy quyền hàng hải và nghề cá của đảo quốc này nhưng vẫn chỉ nhận được cái lắc đầu từ chối, kể cả khi ngày càng có nhiều người trẻ tìm đường định cư tại Úc và New Zealand.
Fiji được cho là đã đề nghị cấp đất cho chính phủ Tuvalu để di dời dân cư của họ về phía nam khoảng 1.200 km, tuy nhiên Tuvalu từ chối sự giúp đỡ này. Cựu thủ tướng Úc Kevin Rudd cũng từng đề nghị cấp quốc tịch Úc cho người dân Tulavu để đổi lấy quyền hàng hải và nghề cá của đảo quốc này nhưng vẫn chỉ nhận được cái lắc đầu từ chối, kể cả khi ngày càng có nhiều người trẻ tìm đường định cư tại Úc và New Zealand.
Ngược lại, phần lớn dân số lớn tuổi không muốn di chuyển vì họ sợ đánh mất bản sắc, lối sống, văn hóa và giá trị truyền thống của mình.
Ngược lại, phần lớn dân số lớn tuổi không muốn di chuyển vì họ sợ đánh mất bản sắc, lối sống, văn hóa và giá trị truyền thống của mình.

Nhiều nhà khoa học dự đoán rằng, Tuvalu có thể trở thành nơi không thể ở được trong vòng 50 đến 100 năm nữa hoặc ít hơn nếu mực nước biển tiếp tục tăng với tốc độ như hiện nay. Một số người thậm chí còn nhìn thấy viễn cảnh Tuvalu sẽ trở thành quốc gia đầu tiên biến mất do biến đổi khí hậu.

Hàn Quốc phóng tàu thăm dò Mặt Trăng, gia nhập cuộc đua không gian Hàn Quốc phóng tàu thăm dò Mặt Trăng, gia nhập cuộc đua không gian
Vụ phóng nếu thành công sẽ đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia thứ 7 trên thế giới, và là quốc gia thứ 4 ở châu Á (sau Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ), có các hoạt động nghiên cứu Mặt Trăng từ vũ trụ.
Đảo quốc Palau – nơi tách biệt hoàn toàn với COVID-19 Đảo quốc Palau – nơi tách biệt hoàn toàn với COVID-19
Đảo quốc Palau nằm trên Thái Bình Dương là một trong những quốc gia cuối cùng trên thế giới chưa ghi nhận bất cứ trường hợp nào nhiễm COVID-19. Chính phủ nước này đã và đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm xâm nhập.

Nguyễn Thuận
Nguồn: (Theo Star Insider)

Tin bài liên quan

Phát huy trí tuệ của thanh niên trong ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu

Phát huy trí tuệ của thanh niên trong ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu

Sáng 9/10, tại Hà Nội, hơn 100 sinh viên đến từ các chuyên ngành khác nhau đã cùng nhau thảo luận về biến đổi khí hậu với chủ đề: “Sự tham gia của thanh niên trong quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng ở Việt Nam”.
Sức khỏe của người lao động ngoài trời trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Sức khỏe của người lao động ngoài trời trong bối cảnh biến đổi khí hậu ở Việt Nam

Chiều ngày 27/9, Tổng hội Y học Việt Nam, Viện Y học ứng dụng Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Tổng quan chính sách tại Việt Nam về sức khỏe của người lao động ngoài trời trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.
UNDP: sẽ quan tâm đến phụ nữ, trẻ em trong các dự án triển khai tại Bình Định

UNDP: sẽ quan tâm đến phụ nữ, trẻ em trong các dự án triển khai tại Bình Định

Ngày 23/9, Đoàn Công tác Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đã có buổi làm việc tỉnh Bình Định về các dự án do UNDP tài trợ.

Các tin bài khác

Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

Quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm nhập khẩu xe chạy bằng xăng và dầu diesel

Mặc dù đối mặt với thách thức về cơ sở hạ tầng và nguồn điện, nhưng với chiến lược hợp lý và cam kết mạnh mẽ từ chính phủ, Ethiopia kỳ vọng sẽ tạo ra một cuộc cách mạng xanh trong giao thông, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển nền kinh tế bền vững.
Cá khô Astrakhan: báu vật của dòng sông Volga

Cá khô Astrakhan: báu vật của dòng sông Volga

Cá khô Astrakhan là một món ăn truyền thống của vùng hạ lưu sông Volga, Nga. Được chế biến từ các loại cá nước ngọt như cá vobla, cá tầm, cá vược mang đậm hương vị của dòng sông hùng vĩ và được làm thủ công như một nghệ thuật truyền đời theo các nghệ nhân ngư phủ.
Cung điện Mùa Đông - kiệt tác kiến trúc và lịch sử

Cung điện Mùa Đông - kiệt tác kiến trúc và lịch sử

Nằm giữa lòng thành phố Saint Petersburg, thành phố lớn thứ hai của Nga, Cung điện Mùa Đông không chỉ là một kiệt tác kiến trúc mà còn là biểu tượng quyền lực và sự thịnh vượng của đế chế Nga.
Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới Baikal: kỳ quan của tự nhiên

Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới Baikal: kỳ quan của tự nhiên

Hồ Baikal, nằm tại miền đông Siberia của Liên bang Nga, không chỉ là hồ nước ngọt sâu nhất mà còn là hồ cổ xưa nhất trên hành tinh. Với vẻ đẹp hoang sơ, bề dày lịch sử và giá trị sinh thái đặc biệt, Baikal nổi bật như một báu vật của Trái đất, chứa tới 20% lượng nước ngọt bề mặt của thế giới, tương đương khoảng 23.600 km³ nước.

Đọc nhiều

Ký kết hợp tác giữa các trường tiểu học của thành phố Cần Thơ và Pháp

Ký kết hợp tác giữa các trường tiểu học của thành phố Cần Thơ và Pháp

Ngày 21/10, tại thành phố Cần Thơ, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Cần Thơ phối hợp với Hội hữu nghị Việt - Pháp thành phố Cần Thơ tổ chức Lễ ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa các trường tiểu học tại thành phố Cần Thơ và các trường tiểu học tại Pháp nhằm thúc đẩy việc dạy và học tiếng Pháp tại thành phố Cần Thơ.
Hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đổi mới sáng tạo: động lực cho phát triển bền vững

Hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đổi mới sáng tạo: động lực cho phát triển bền vững

Ngày 22/10 tại Hà Nội diễn ra Lễ công bố Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp xã hội đổi mới sáng tạo, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển doanh nghiệp xã hội trong bối cảnh nền kinh tế số và chuyển đổi số mạnh mẽ. Chương trình do Hội hữu nghị Việt Nam - Singapore, Công ty Cổ phần Nghiên cứu Ngành và Tư vấn Việt Nam (VIRAC), Quỹ Đầu tư Khởi nghiệp sáng tạo Bách khoa Hà Nội (BK Fund) và Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) phối hợp tổ chức.
ECHO, World Vision, CARE và Plan hợp tác hỗ trợ nhân đạo cho Việt Nam sau bão Yagi

ECHO, World Vision, CARE và Plan hợp tác hỗ trợ nhân đạo cho Việt Nam sau bão Yagi

Ngày 22/10, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết tiếp nhận nguồn hỗ trợ ứng phó nhân đạo và phục hồi sớm sau cơn bão Yagi ở Việt Nam từ Liên minh Châu Âu và các quốc gia thành viên. Hoạt động nhằm kịp thời chia sẻ, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng nặng nề do thiên tai khắc phục hậu quả sau bão, tái thiết cuộc sống.
Ông Đồng Huy Cương được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

Ông Đồng Huy Cương được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam

Ngày 21/10/2024, tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 12, khoá VI, nhiệm kỳ 2019 - 2024.
Tàu 468, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân lai kéo thành công tàu cá bị gãy trục chân vịt

Tàu 468, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân lai kéo thành công tàu cá bị gãy trục chân vịt

Ngày 22/10, Tàu 468, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân đã lai kéo thành công tàu PY 96091 TS bị gãy trục chân vịt, thả trôi ở vị trí phía tây Bắc đảo Song Tử tây khoảng 14 Hải lý vào neo tại cửa Âu tàu đảo Song Tử Tây an toàn.
Việt-Lào hợp tác xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển

Việt-Lào hợp tác xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển

Đại tướng Phan Văn Giang bày tỏ vui mừng nhận thấy quan hệ quốc phòng song phương Lào-Việt ngày càng phát triển tốt đẹp, tin cậy chính trị, chiến lược cao hơn, quan hệ đoàn kết ngày càng được củng cố.
Công tác thông tin, tuyên truyền góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS&MN tại Nghệ An

Công tác thông tin, tuyên truyền góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS&MN tại Nghệ An

Thời gian qua, ở tỉnh Nghệ An công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao nhận thức cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (theo Nội dung 02, Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 10 Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 đang từng bước đi vào chiều sâu, góp phần thay đổi diện mạo của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
infographics brics va nam ban cau cung xay dung mot the gioi tot dep hon
infographics ngay phu nu viet nam 2010 phu nu viet nam chu dong sang tao tu tin toa sang trong thoi dai moi
video tay ninh bao ton phat huy nghe thuat trinh dien dan gian dan toc khmer gan voi phat trien du lich
infographics nobel 2024 giai nobel hoa binh ton vinh to chuc nihon hidankyo cua nhat ban
infographics 70 nam giai phong thu do ha noi danh gan 100 ty dong tham hoi tang qua doi tuong chinh sach
infographics viet nam dong gop tich cuc chu dong trach nhiem trong cong dong phap ngu
inforgraphics phong chong dich benh mua mua bao
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Bão TRAMI di chuyển nhanh vào biển Đông có khả năng trở thành bão số 6 năm 2024

Bão TRAMI di chuyển nhanh vào biển Đông có khả năng trở thành bão số 6 năm 2024

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự kiến khoảng ngày 24/10, bão TRAMI sẽ di chuyển vào Biển Đông và trở thành bão số 6 hoạt động trên Biển Đông trong năm 2024.
Thời tiết hôm nay (23/10): Không khí lạnh tiếp tục di chuyển xuống phía Nam

Thời tiết hôm nay (23/10): Không khí lạnh tiếp tục di chuyển xuống phía Nam

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra thông tin, ngày 23/10, bộ phận không khí lạnh tiếp tục di chuyển xuống phía Nam gây ảnh hưởng đến khu vực từ Bắc Bắc Bộ đến Trung Trung Bộ.
Thời tiết hôm nay (22/10): Bắc Bộ đón không khí lạnh, mưa rào và dông rải rác

Thời tiết hôm nay (22/10): Bắc Bộ đón không khí lạnh, mưa rào và dông rải rác

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay bộ phận không khí lạnh đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Chiều 22/10, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến khu vực vùng núi phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến các nơi khác ở phía Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, một số nơi ở phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ.
Thời tiết hôm nay (21/10): Hà Nội có mây, có lúc có mưa, mưa rào và dông

Thời tiết hôm nay (21/10): Hà Nội có mây, có lúc có mưa, mưa rào và dông

Thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho hay, thời tiết Hà Nội hôm nay ngày 21/10 có mây, có lúc có mưa, mưa rào và dông. Gió đông cấp 2-3.
Thời tiết hôm nay (20/10): Không khí lạnh xuống phía Nam, Hà Nội và nhiều nơi có mưa rào và dông

Thời tiết hôm nay (20/10): Không khí lạnh xuống phía Nam, Hà Nội và nhiều nơi có mưa rào và dông

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 20/10, không khí lạnh tiếp tục di chuyển lệch Đông về phía Nam. Từ miền Bắc vào Nam nhiều nơi có mưa to, trong mưa giông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.
Thời tiết ngày 19/10: Nhiều nơi trên cả nước có mưa dông

Thời tiết ngày 19/10: Nhiều nơi trên cả nước có mưa dông

Dự báo ngày 19/10, khu vực Hà Nộ có mưa vài nơi, từ gần sáng ngày mai có mưa, mưa rào rải rác và có nơi có dông.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động