
Phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
"Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số không chỉ là lựa chọn, mà là con đường sống còn. Lãnh đạo các cấp cần coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm; các nhà khoa học, doanh nghiệp hãy cống hiến, sáng tạo; người dân cần đồng hành, học hỏi, nâng cao kỹ năng số."
Tổng Bí thư Tô Lâm

"Đột phá của đột phá" giúp ngành bán dẫn và AI phát triển
Ngày 14/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn chính sách “Việt Nam chủ động phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo trong kỷ nguyên mới” do Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) trực thuộc Bộ Tài chính phối hợp với Aitomatic (Hoa Kỳ) tổ chức.

Nghị quyết 57 - điểm tựa để doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới sáng tạo
Những quy định trong Nghị quyết 57-NQ/TW nhằm cải cách cơ chế sử dụng nhân tài, đột phá về tư duy trong quản lý đầu tư ngân sách Nhà nước cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), cơ chế chấp nhận rủi ro… được kỳ vọng là điểm tựa thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh trong kỷ nguyên số.

Nâng cao sự hiện diện của tiếng Việt trong hệ sinh thái AI toàn cầu
Với chủ đề: "Xây dựng nền tảng cho AI tại Việt Nam với dữ liệu tiếng Việt mã nguồn mở", Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 đã chính thức được khởi động vào ngày 14/3 tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC).

Cách làm đổi mới sáng tạo của một số quốc gia trên thế giới
Đổi mới sáng tạo đang ngày càng khẳng định vai trò mấu chốt trong chiến lược phát triển của mọi quốc gia. Nhưng hầu như không có mẫu số chung cho bất cứ mô hình đổi mới sáng tạo nào để có thể áp dụng một cách cứng nhắc và khiên cưỡng lại đem về kết quả. Mỗi quốc gia phải tự tìm cho mình con đường để đổi mới sáng tạo phù hợp nhất với điều kiện riêng của mình.

Các mô hình quốc tế về đổi mới sáng tạo và một số bài học cho Việt Nam
Các quốc gia phát triển đã áp dụng nhiều mô hình đổi mới sáng tạo khác nhau và Việt Nam có thể học hỏi từ những kinh nghiệm này để xây dựng và phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo của mình. Dưới đây là phân tích về ba mô hình đổi mới sáng tạo từ các quốc gia phát triển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia
Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Tạp chí Thời đại trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết này.

Nghị quyết 57: chìa khóa giúp Việt Nam phát triển bứt phá
Ngày 22/12/2024, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về đột phá khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Lần đầu tiên các lĩnh vực này được đặt lên vị trí "đột phá quan trọng hàng đầu", là động lực chính để phát triển nhanh lực lượng sản xuất hiện đại, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đổi mới phương thức quản trị quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội, ngăn chặn nguy cơ tụt hậu, đưa đất nước phát triển bứt phá, giàu mạnh trong kỷ nguyên mới.

Những đột phá mạnh mẽ của Nghị quyết 57
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng Chuyển đổi số, lần đầu tiên tại Nghị quyết 57, khoa học, công nghệ cùng với đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số được đặt lên vị trí "đột phá quan trọng hàng đầu" với những mục tiêu cùng các giải pháp quyết liệt chưa từng có.

Nghị quyết 57: Mỗi cơ quan, cá nhân chủ động triển khai với tinh thần trách nhiệm cao nhất
Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Để Nghị quyết được triển khai hiệu quả, sớm đi vào cuộc sống cần hoàn thiện thể chế, chính sách và hành động một cách thực chất, tránh hình thức.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Nghị quyết 57-NQ/TW giải phóng sự sáng tạo
Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ tại Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là con đường sống còn
Sáng 13/1, tại Thủ đô Hà Nội, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Tạp chí Thời đại trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Hội nghị.

Nghị quyết 57-NQ/TW: nhiều chính sách đãi ngộ thúc đẩy các nhà khoa học cống hiến, sáng tạo
Ngày 22/12/2024, Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết 57-NQ/TW (Nghị quyết 57) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Với quan điểm, nhà khoa học là nhân tố then chốt, Nghị quyết 57 đã dành nhiều cơ chế đãi ngộ, trao thêm quyền tự chủ cho nhà khoa học, góp phần tạo động lực khuyến khích họ sáng tạo, cống hiến.

Ba đề xuất của VASEA nhằm tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ cho Việt Nam
Mới đây, trong Diễn đàn "Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài" năm 2024 tại Hà Nội, GS Nghiêm Đức Long (Chủ tịch Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Australia, Giám đốc Trung tâm khoa học công nghệ nước và nước thải, ĐH Công nghệ Sydney, Australia) đã đưa ra 03 đề xuất nhằm đóng góp trong việc tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ và hợp tác với các tổ chức tại Việt Nam.

Những kiến nghị về bán dẫn lần đầu tiên được đề cập ở Hội nghị Việt kiều lần thứ 4
Đầu tư vào thiết kế vi mạch Analog và high-speed; tận dụng lợi thế vị trí gần “thung lũng silicon của Trung Quốc"; Tổ chức các khóa học đào tạo bổ sung ngắn hạn... là những kiến nghị của kiều bào đối với ngành vi mạch bán dẫn Việt Nam tại Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư" diễn ra vào ngày 22/8 tại Hà Nội.

Kiều bào đề xuất bốn giải pháp để Việt Nam tận dụng cơ hội phát triển trí tuệ nhân tạo
Ngày 22/8, tại "Diễn đàn Trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài" trong khuôn khổ "Hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ tư" diễn ra tại Hà Nội, TS.Lê Viết Quốc (Nhà nghiên cứu AI tại tập đoàn Google) đã chia sẻ với phóng viên tạp chí Thời Đại 4 nhóm giải pháp để tận dụng cơ hội phát triển trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam.

Bài 4: Phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp của ngành
Một số Việt kiều cho rằng, trong 5-10 năm tới, Việt Nam cần có các công ty nội địa trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn có chỗ đứng ở thị trường thế giới. Các công ty Việt Nam nên sản xuất con chip riêng có thế mạnh cạnh tranh với các công ty lớn trên thế giới.

Bài 3: Xây dựng nguồn nhân lực
Tập hợp nhân lực, thu hút nhân tài, xây dựng thể chế và không gian làm việc thích hợp…là các vấn đề kiều bào đặc biệt quan tâm.

Bài 2: Tìm lối đi riêng
Một số Việt kiều trong ngành cho rằng đầu tư vào giai đoạn thiết kế chip, trở thành nước top đầu thế giới về đất hiếm… đó là lối đi riêng, phù hợp của Việt Nam trong ngành bán dẫn.

Việt kiều hiến kế phát triển vi mạch bán dẫn - Bài 1: Thời cơ
Đã khá nhiều lần “lỡ duyên” với ngành chế tạo bán dẫn, lần này Việt Nam có cơ hội chín muồi hơn hết. Đây là hi vọng, nguồn cảm hứng lớn của hàng ngàn Việt kiều là chuyên gia, kỹ sư của lĩnh vực này.

Tạo nền móng vững chắc đưa người dân, doanh nghiệp lên không gian số
Không chỉ nâng cao nhận thức toàn xã hội về chuyển đổi số, các yếu tố tạo nền tảng cho cuộc chuyển dịch của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và người dân lên không gian số như thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số... đều đã được thúc đẩy.
Đọc nhiều

Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar ghi sổ tang tưởng niệm nạn nhân trong thảm họa động đất
Ngày 1/4 tại Hà Nội, Đoàn Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar (Hội) do ông Chu Công Phùng, Chủ tịch Hội dẫn đầu đã đến Đại sứ quán Myanmar tại Việt Nam để chia buồn, ghi sổ tang tưởng niệm các nạn nhân trong thảm họa động đất xảy ra tại Myanmar ngày 28/3.

UNDP hỗ trợ Quảng Trị cải thiện dịch vụ công
Dự án do Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tài trợ nhằm cải thiện điều kiện tiếp cận dịch vụ hành chính công cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa và Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

U17 nữ Thái Lan đến Việt Nam, sẵn sàng cho trận bóng đá giao hữu
Trưa 1/4, đội tuyển U17 nữ quốc gia Thái Lan đã tới sân bay Nội Bài (Hà Nội), sẵn sàng cho trận đấu giao hữu với đội tuyển U17 nữ quốc gia Việt Nam. Trận đấu sẽ diễn ra vào 15h00 ngày 3/4 tại sân bóng của Học viện Cảnh sát nhân dân (phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội).

KMC: Phương pháp nhỏ, kỳ tích lớn
Với sự đồng hành của Tổ chức Cứu trợ Trẻ em, sự nỗ lực của đội ngũ y tế, phương pháp chăm sóc Kangaroo Mother Care (KMC) đã và đang giúp trẻ sinh non, nhẹ cân vượt qua những giờ phút nguy hiểm. Mô hình đã lan tỏa từ bệnh viện đến cộng đồng nơi vùng sâu vùng xa.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân kiểm tra kết quả huấn luyện tháng đầu tại các đơn vị
Ngày 1 và 2/4, đoàn kiểm tra Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân do Đại tá Trịnh Xuân Tùng, Tư lệnh Vùng làm trưởng đoàn đến kiểm tra tháng đầu huấn luyện tại các đơn vị trực thuộc Vùng đóng quân trên địa bàn TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang).

Hải quân Việt Nam - Thái Lan hoàn thành tuần tra chung lần thứ 51, giữ vững an ninh vùng biển giáp ranh
Sáng 2/4, các Biên đội tàu 263, 261 (thuộc Hải đội 515, Lữ đoàn 175, Vùng 5 Hải quân nhân dân Việt Nam) đã cập quân cảng Vùng 5 (tỉnh Kiên Giang), kết thúc tốt đẹp chuyến tuần tra chung thường niên lần thứ 51 với các Biên đội tàu 421, 561 của Hải quân Hoàng gia Thái Lan.

Chiến sĩ mới Vùng 5 Hải quân tham quan, học tập tại Trại giam Phú Quốc
Ngày 22/3, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Tiểu đoàn 563, Vùng 5 Hải quân tổ chức tham quan, học tập tại Di tích Trại giam Tù binh Cộng sản Việt Nam/Phú Quốc (gọi tắt là Trại giam Phú Quốc). Hoạt động có sự tham gia của hàng trăm chiến sĩ mới nhập ngũ năm 2025 tại đơn vị.