Trang chủ Quốc tế Văn hóa - Văn minh
11:39 | 05/05/2022 GMT+7

Xu hướng "làm việc 4 ngày" tại châu Á

aa
Nhiều công ty và chính phủ các nước châu Á đang thử nghiệm ý tưởng "tuần làm việc 4 ngày" nhằm ngăn chặn tình trạng làm việc kéo dài trong nhiều giờ, ảnh hưởng đến năng suất lao động.
Xu hướng tìm việc mới của người lao động sau đại dịch COVID-19 Xu hướng tìm việc mới của người lao động sau đại dịch COVID-19
Ngày hội việc làm miễn phí tại Nhật dành cho người Việt Ngày hội việc làm miễn phí tại Nhật dành cho người Việt

Theo tờ Nikkei Asia, Nhật Bản là đất nước được biết đến với “văn hóa làm việc quên thời gian” và đi đầu trong xu hướng áp dụng mô hình tuần làm việc 4 ngày. Một số tập đoàn lớn của nước này đã công bố kế hoạch tuần làm việc rút ngắn.

Xu hướng
Trong nhiều thập kỷ, Nhật Bản chật vật ứng phó với vấn nạn karoshi - "chết do làm việc quá sức". Ảnh: Nikkei

Cụ thể, trong tháng 4, tập đoàn Hitachi của Nhật Bản thông báo họ sẽ triển khai tuần làm việc 4 ngày đối với 15.000 nhân viên trong năm tài chính này, dự kiến sẽ kết thúc vào tháng 3/2023. Cũng trong tháng 4, nhà phát triển trò chơi Game Freak tiết lộ công ty này đã áp dụng mô hình đối với một vài nhân viên. Các “ông lớn” khác như Panasonic và NEC cũng cân nhắc các kế hoạch tương tự.

Tại Indonesia, công ty cho vay Alami từ năm ngoái đã triển khai chính sách tuần làm việc 4 ngày đối với người lao động với mục đích cải thiện sức khỏe tinh thần và năng suất làm việc cho nhân viên.

Công ty giáo dục Eduwill của Hàn Quốc cũng đã áp dụng mô hình tương tự vào năm 2019. Sáng kiến của Eduwill đã thúc đẩy bà Sim Sang-jung thuộc Đảng Công lý, người từng là ứng cử viên trong cuộc bầu cử tổng thống hồi tháng 3, đề xuất tuần làm việc 4 ngày là một trong những chính sách ưu tiên của bà.

Hiện tại, Ấn Độ đang chuẩn bị thực hiện bốn 4 thay đổi liên quan đến giờ làm việc và tiền lương trong luật lao động năm nay. Theo các quy định mới, người lao động có thể có tùy chọn làm việc 4 ngày một tuần, mặc dù tổng số giờ làm việc mỗi tuần – là khoảng 48 - sẽ không thay đổi.

Những động thái như trên diễn ra trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã khiến các công ty và nhân viên suy nghĩ lại về việc thay đổi hình thức làm việc. Các cuộc khảo sát trên toàn khu vực cho thấy làm việc ít ngày hơn trong tuần là một trong những thay đổi chính sách mong muốn nhất của người lao động.

Gần đây, tập đoàn nhân sự khổng lồ của Nhật Bản Persol Holdings đã hỏi khoảng 1.000 nhân viên về những chính sách mà họ muốn được áp dụng. Đông đảo nhất, 23,5% nhân viên cho biết họ ủng hộ mô hình tuần làm việc kéo dài từ 3 đến 4 ngày. Một báo cáo của Milieu Insight vào tháng 2 chỉ ra xu hướng tương tự ở các nơi khác trong khu vực: 78% người được hỏi ở Việt Nam và 69% ở Indonesia bày tỏ mong muốn mạnh mẽ về tuần làm việc ít ngày hơn.

Tuy nhiên, tác động của đại dịch COVID - 19 đến hình thức làm việc chỉ là một phần dẫn đến sự thay đổi thời gian làm việc trong tuần, chủ yếu động lực là xuất phát từ thái độ bất mãn với thời gian làm việc kéo dài của người lao động tại châu Á.

Nhật Bản chật vật ứng phó với vấn nạn karoshi - "chết do làm việc quá sức" trong nhiều thập kỷ. Theo số liệu của chính phủ, hơn 2.800 yêu cầu bồi thường liên quan đến karoshi trong 3 tháng đầu năm 2021, tăng 43% so với 10 năm trước.

Tuy nhiên, không phải chính phủ nào cũng đồng tình với sáng kiến làm ít ngày hơn trong tuần. Bộ Lao động Trung Quốc đã “dội một gáo nước lạnh” lên các nhà lập pháp vào năm ngoái khi họ đề xuất một tuần làm việc 36 tiếng, tương đương 4,5 ngày.

Rút ngắn thời gian làm việc có thể cản trở Trung Quốc trở thành quốc gia phát triển hàng đầu vào năm 2035. Bên cạnh đó, cũng có nhiều thách thức khi các quốc gia áp dụng thay đổi đáng kể trong mô hình làm việc.

Kyoko Kida, người điều hành website tuyển dụng Nhật Bản Doda, cho biết một số công ty áp dụng một tuần làm việc 4 ngày đã chỉ ra một loạt vấn đề như khối lượng công việc giảm xuống đối với một số nhân viên, việc quản lý và tính toán lương phức tạp hơn.

44 lao động tỉnh Quảng Bình đi làm việc thời vụ tại thành phố Yeongju (Hàn Quốc) từ tháng 4/2022 44 lao động tỉnh Quảng Bình đi làm việc thời vụ tại thành phố Yeongju (Hàn Quốc) từ tháng 4/2022
Chăm lo, tạo việc làm cho lao động hồi hương Chăm lo, tạo việc làm cho lao động hồi hương
Theo Hồng Vân (t/h)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Bầu cử Mỹ 2024: Chính sách đối ngoại của ông Donald Trump và bà Kamala Harris đối với châu Á

Bầu cử Mỹ 2024: Chính sách đối ngoại của ông Donald Trump và bà Kamala Harris đối với châu Á

Vì chính sách châu Á dưới thời tổng thống Mỹ Joe Biden khá thành công, bà Kamala Harris sẽ tiếp tục theo đuổi những gì người tiền nhiệm đã làm với khu vực này.
Lai tạo thành công giống lúa giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Lai tạo thành công giống lúa giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Hơn 537 triệu người trưởng thành trên toàn thế giới đang phải sống với căn bệnh mãn tính là đái tháo đường - và con số dự kiến sẽ tăng lên 783 triệu vào năm 2045, theo hãng tin The Guardian hôm 26/9.
Nước châu Á nào có nhiều du khách đến Paris đông nhất dịp Thế vận hội?

Nước châu Á nào có nhiều du khách đến Paris đông nhất dịp Thế vận hội?

Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là 3 quốc gia châu Á có số du khách sang Pháp đông nhất nhân dịp Thế vận hội mùa hè 2024 đang diễn ra ở thủ đô Paris.

Các tin bài khác

Dự báo và hóa giải những đại nạn của nhân loại

Dự báo và hóa giải những đại nạn của nhân loại

Hai đại nạn là chiến tranh và thiên tai đã và đang gieo nhiều tang tóc, đau thương cho loài người. Năm 2025, những nạn này sẽ ra sao và chúng ta cần làm gì để hóa giải? Giới chuyên môn thuộc các lĩnh vực khoa học duy vật, tôn giáo và khoa học huyền bí phương Đông có một số nhận định để tham khảo.
Nhật Bản muốn đưa văn hóa onsen (tắm suối nước nóng) thành di sản phi vật thể

Nhật Bản muốn đưa văn hóa onsen (tắm suối nước nóng) thành di sản phi vật thể

44/47 tỉnh ở Nhật Bản đang hướng tới mục tiêu đưa văn hóa onsen (tắm suối nước nóng) của nước này trở thành di sản phi vật thể.
Toàn cầu hóa biến Bollywood thành một nền công nghiệp có thế lực lớn trên thế giới

Toàn cầu hóa biến Bollywood thành một nền công nghiệp có thế lực lớn trên thế giới

Toàn cầu hóa đã mang lại lợi ích to lớn cho ngành công nghiệp Bollywood. Một trong những lợi ích quan trọng nhất là sự mở rộng thị trường quốc tế, điều này cho phép phim Bollywood tiếp cận với khán giả toàn cầu, đặc biệt là ở các quốc gia có cộng đồng người Ấn Độ di cư lớn đông đảo như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada và nhiều quốc gia khác trên thế giới. Sự mở rộng này làm cho doanh thu tăng lên thông qua doanh số bán vé, quyền phát trực tuyến và các hợp đồng phân phối quốc tế...
Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại sau 5 năm phục dựng

Nhà thờ Đức Bà Paris mở cửa trở lại sau 5 năm phục dựng

Ngày 8/12, nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp) chính thức mở cửa sau vụ hỏa hoạn nghiêm trọng năm 2019. Hồi sinh từ đống đổ nát, công trình chứng minh sức mạnh của sự đoàn kết và khát vọng phục hồi một di sản văn hóa mang tầm quốc tế.

Đọc nhiều

Trao gần 400 triệu đồng hỗ trợ Myanmar khắc phục hậu quả sau động đất

Trao gần 400 triệu đồng hỗ trợ Myanmar khắc phục hậu quả sau động đất

Ngày 17/4 tại Hà Nội, Đoàn Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar (Hội) do ông Chu Công Phùng, Chủ tịch Hội dẫn đầu đã đến Đại sứ quán Myanmar tại Việt Nam trao số tiền 392.372.084 triệu đồng nhằm hỗ trợ nhân dân Myanmar khắc phục hậu quả trận động đất nghiêm trọng xảy ra ngày 28/3 vừa qua.
SNV: Đại sứ cho quan hệ nhân dân Việt Nam - Hà Lan

SNV: Đại sứ cho quan hệ nhân dân Việt Nam - Hà Lan

Ngày 16/4, tại Hà Nội, tổ chức phi chính phủ SNV tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm hoạt động tại Việt Nam. Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Nguyễn Ngọc Hùng nêu rõ: "Bằng cách đưa những người bạn Hà Lan và quốc tế đến Việt Nam và đưa câu chuyện về Việt Nam ra thế giới, SNV và các tổ chức phi chính phủ Hà Lan là đại sứ cho quan hệ giữa nhân dân hai nước trong nhiều năm qua".
Giao lưu hữu nghị Việt Nam - Cuba kỷ niệm 64 năm chiến thắng Giron

Giao lưu hữu nghị Việt Nam - Cuba kỷ niệm 64 năm chiến thắng Giron

Ngày 16/4 tại tỉnh Vĩnh Phúc, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội hữu nghị Việt Nam - Cuba phối hợp với Đại sứ quán Cuba tại Việt Nam tổ chức Chương trình Gặp mặt hữu nghị Việt Nam - Cuba nhân kỷ niệm 65 năm quan hệ ngoại giao (1960 - 2025) và 64 năm chiến thắng Giron (1961 - 2025).
Phát hành hồi ký “Gia đình, bạn bè và đất nước” của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình

Phát hành hồi ký “Gia đình, bạn bè và đất nước” của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình

Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ 2 cuốn hồi ký “Gia đình, bạn bè và đất nước” của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình.
Giao lưu "Khăn hồng hữu nghị" gắn kết thiếu nhi biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Giao lưu "Khăn hồng hữu nghị" gắn kết thiếu nhi biên giới Việt Nam - Trung Quốc

Tham quan Bảo tàng tỉnh Lạng Sơn, vẽ nón lá Việt Nam, làm gốm sứ... là những hoạt động Đoàn đại biểu thiếu nhi Trung Quốc được tham gia trải nghiệm tại Chương trình giao lưu "Khăn hồng hữu nghị thiếu nhi biên giới Lạng Sơn (Việt Nam) - Quảng Tây (Trung Quốc)" diễn ra ngày 16/4 tại tỉnh Lạng Sơn.
Hải quân Việt Nam - Trung Quốc tuần tra liên hợp trên vịnh Bắc Bộ

Hải quân Việt Nam - Trung Quốc tuần tra liên hợp trên vịnh Bắc Bộ

Sáng 16/4, Biên đội Tàu 015-Trần Hưng Đạo và Tàu 016-Quang Trung (Lữ đoàn 162, Vùng 4 Hải quân) cùng đoàn công tác Hải quân Việt Nam đã rời Quân cảng Bắc Hải (Trung Quốc), tham gia tuần tra liên hợp lần thứ 38 trên vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc.
[Ảnh] Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang tô son cột mốc biên giới Việt - Trung

[Ảnh] Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang tô son cột mốc biên giới Việt - Trung

Sáng 16/4, tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn), Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã thực hiện nghi thức tô son cột mốc biên giới trước khi dẫn đầu đoàn đại biểu sang Trung Quốc tham dự Chương trình Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9.
infographics pha lau thang co vao danh sach mon ham ngon nhat dong nam a
thi diem thuc hien du an nha o thuong mai tu 142025
infographic 9 dai hoc viet nam vao bang xep hang the gioi theo nhom nganh nam 2025
infographics lua dao lam cong tac vien chot don hang online
4 noi dung va 3 muc tieu chinh cua dai hoi dang cac cap nhiem ky 2025 2030
11 nuoc co quan he doi tac chien luoc toan dien voi viet nam
canh bao gia tang lua dao tren khong gian mang
Xin chờ trong giây lát...
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
[Video] Hà Nội rực rỡ sắc cờ chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
[Video] Người nước ngoài dọn cây đổ, tiếp tế cho bà con vùng lũ
Thời tiết hôm nay (17/4): Cả nước nắng nóng trên diện rộng

Thời tiết hôm nay (17/4): Cả nước nắng nóng trên diện rộng

Ngày 17/4, các khu vực trên cả nước có nắng nóng, có nơi nắng nóng diện rộng. Tại Hà Nội, nhiệt độ cao nhất lên tới 35 độ C.
Giá vàng thế giới “bứt tốc”, vượt 3.300 USD/ounce

Giá vàng thế giới “bứt tốc”, vượt 3.300 USD/ounce

Giá vàng tăng kỷ lục khi tiếp tục được hỗ trợ bởi sự suy yếu của đồng USD và lực cầu trú ẩn an toàn do căng thẳng thương mại Mỹ-Trung leo thang.
Giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng 1 bậc, xếp hạng 32 thế giới

Giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng 1 bậc, xếp hạng 32 thế giới

Chương trình Thương hiệu quốc gia được Chính phủ phê duyệt từ năm 2003 và giao Bộ Công Thương chủ trì triển khai, là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất ở cấp quốc gia.
Thời tiết hôm nay (12/4): không khí lạnh cuối mùa gây mưa ở miền Bắc và miền Trung

Thời tiết hôm nay (12/4): không khí lạnh cuối mùa gây mưa ở miền Bắc và miền Trung

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 12/4 bộ phận không khí lạnh đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam, gây mưa ở nhiều khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Lần đầu tiên trong lịch sử giá vàng thế giới vượt 3.200 USD

Lần đầu tiên trong lịch sử giá vàng thế giới vượt 3.200 USD

Giá vàng thế giới tiếp đà tăng và “xô đổ” kỷ lục đạt được trước đó không lâu.
Thời tiết hôm nay (5/4): Miền Bắc đón không khí lạnh tăng cường

Thời tiết hôm nay (5/4): Miền Bắc đón không khí lạnh tăng cường

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 5/4, không khí lạnh tăng cường về miền Bắc, nhưng với cường độ yếu, lệch đông, chủ yếu gây mưa, trời chỉ lạnh về đêm.
Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Ất Tỵ - 2025

Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

Phiên bản di động