Trang chủ Bờ cõi biển đảo Nhịp sống biển đảo
17:13 | 06/09/2020 GMT+7

Trung Quốc làm gì để thâu tóm vùng tây Thái Bình Dương ?

aa
Độc chiếm Biển Đông rồi bành trướng khỏi chuỗi đảo thứ nhất là động thái ban đầu của Trung Quốc nhằm tiến tới thâu tóm vùng tây Thái Bình Dương.
Mỹ nuôi tham vọng biến “Bộ tứ kim cương” thành NATO tại Ấn Độ - Thái Bình Dương Mỹ nuôi tham vọng biến “Bộ tứ kim cương” thành NATO tại Ấn Độ - Thái Bình Dương
Trung Quốc sẽ đáp trả nếu Mỹ triển khai tên lửa ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương Trung Quốc sẽ đáp trả nếu Mỹ triển khai tên lửa ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Vượt qua các chuỗi đảo

Đầu tháng 9, Bộ Quốc phòng Mỹ công bố báo cáo thường niên Sự triển khai quân sự và an ninh liên quan Trung Quốc. Trong đó, báo cáo đã cập nhật chiến lược và cách Trung Quốc “bài binh bố trận” nhằm sớm tiến ra khỏi chuỗi đảo thứ nhất.

Tham vọng 2049

Theo một báo cáo, được thực hiện bởi cựu Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Robert O.Work và nhà nghiên cứu Greg Grant, do Trung tâm an ninh nước Mỹ công bố, Trung Quốc đang tham vọng đến năm 2049 sẽ trở thành cường quốc quân sự mạnh nhất thế giới. Thời điểm năm 2049 là cột mốc 100 năm ra đời nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949 - 2049).

Tham vọng này gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1 (từ những năm 1990 đến đầu những năm 2000), Trung Quốc xây dựng phương án nếu xảy ra xung đột thì vẫn có thể đánh thắng Mỹ dù thua kém về công nghệ. Giai đoạn 2 bắt đầu khi Trung Quốc đạt được vị trí ngang bằng với Mỹ về công nghệ quốc phòng, và hiện nay là lúc Bắc Kinh muốn chuyển sang giai đoạn 2. Giai đoạn 3 là lúc Bắc Kinh đặt ra mục tiêu vượt qua Washington về công nghệ để đạt được vị thế quân sự vượt trội, tiến qua khu vực chuỗi đảo thứ nhất đồng thời đẩy Mỹ ra khỏi chuỗi đảo thứ hai.

Chiến lược 3 chuỗi đảo vốn do Mỹ xây dựng nhằm vây xung quanh Trung Quốc và Liên Xô. Theo đó, chuỗi đảo thứ nhất bắt đầu tại quần đảo Kuril/Chishim, kết thúc ở Borneo và phần phía bắc của Philippines. Chuỗi đảo thứ hai thường được tính là từ quần đảo Bonin (Nhật Bản) đến quần đảo Mariana (được xem lãnh thổ Mỹ) nằm ở phía đông của Philippines. Chuỗi đảo thứ ba bắt đầu tại quần đảo Aleutian và kết thúc ở châu Đại Dương, mà phần quan trọng là vị trí quần đảo Hawaii.

Nền tảng tiên quyết của Trung Quốc trong việc củng cố thực lực quân sự ở vùng tây Thái Bình Dương, từng bước kiểm soát các chuỗi đảo là xây dựng và hoàn thiện chiến lược phong tỏa - chống tiếp cận (A2/AD) để đủ sức đẩy quân lực của Mỹ hoặc các nước ngoài khu vực ra khỏi chuỗi đảo thứ nhất.

Hỏa lực bao trùm

Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, Trung Quốc đang đẩy mạnh các yếu tố then chốt sau nhằm phát triển chiến lược A2/AD.

Nhật Bản tính phương án tấn công phủ đầu

Kyodo News ngày 5.9 dẫn nguồn loan tin Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe dự kiến sẽ có cuộc họp cuối cùng trước khi từ chức trong tháng này với nội dung là chính sách tấn công phủ đầu để ngăn chặn trước cuộc tấn công của đối phương. Đề xuất được đảng cầm quyền Dân chủ Tự do đưa ra hồi tháng 8 nếu được thực hiện đồng nghĩa với việc Nhật Bản từ bỏ chính sách ưu tiên phòng thủ được nêu trong hiến pháp của nước này từ sau Thế chiến 2.

Đề xuất được nêu ra giữa thời điểm chính quyền Nhật gặp khó khăn trong việc tìm phương án thay thế cho kế hoạch triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore bị hủy bỏ hồi tháng 6. Giới quan sát nhận định việc Nhật Bản theo đuổi năng lực tấn công phủ đầu căn cứ tên lửa của đối phương sẽ khơi mào cuộc chạy đua vũ trang mới trong khu vực Đông Á.

Vi Trân

Đầu tiên là khả năng tấn công chính xác tầm xa mà Trung Quốc đang phát triển dựa trên năng lực tên lửa và không quân. Cụ thể, Bắc Kinh đã chế tạo và thử nghiệm các loại tên lửa có khả năng tấn công đến hầu hết các căn cứ của Mỹ trong khu vực, như căn cứ quân sự Mỹ ở Nhật Bản, Hàn Quốc. Vừa qua, Trung Quốc điều động oanh tạc cơ H-6 tập trận. Đây là loại máy bay chiến đấu có thể mang theo nhiều loại tên lửa tấn công tàu chiến và cả tấn công mặt đất bằng bom và các loại tên lửa.

Hỗ trợ theo đó còn có tên lửa đạn đạo như Đông Phong 21 (DF-21) và Đông Phong 26 (DF-26) với tầm bắn đạt hàng ngàn ki lô mét. Thậm chí, tầm bắn của tên lửa DF-26 còn cho phép Trung Quốc từ các căn cứ quân sự ở đại lục tiến hành tấn công trực tiếp đến đảo Guam của Mỹ. Ngoài ra, Trung Quốc còn có các loại tên lửa hành trình chống hạm đủ sức vươn đến vùng biển các quốc gia và vùng lãnh thổ lân cận.

Yếu tố tiếp theo phải kể đến là hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo mà Trung Quốc xây dựng nhằm ngăn ngừa tấn công từ bên ngoài. Nổi bật trong số tên lửa phòng thủ của Trung Quốc là loại HQ-19, có thể xem là bản nâng cấp của tên lửa HQ-9. Tuy nhiên, hệ thống HQ-19 có khả năng phát giác mục tiêu tấn công từ khoảng cách 4.000 km và có tầm bắn 3.000 km để đánh chặn. Điểm nổi bật của HQ-9 là có khả năng tấn công ở tầm cao đến 200 km. Nên HQ-19 còn có thể xem là vũ khí không gian mà Bắc Kinh đang sở hữu, vì đủ sức bắn hạ vệ tinh ngoài không gian.

Kèm theo đó, Trung Quốc cũng phát triển, đặt mua các loại tên lửa phòng không như S-300, S-400, HQ-9… Trong đó, các phiên bản của HQ-9 đã được Bắc Kinh triển khai ở một số thực thể mà Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép ở Biển Đông.

Kiểm soát thông tin

Hỗ trợ chặt chẽ cho hỏa lực hùng hậu ở trên, Trung Quốc cũng xây dựng mạng lưới kiểm soát thông tin bao gồm các hệ thống radar, cảm biến kết hợp cùng nhiều loại máy bay trinh sát, máy bay cảnh báo sớm, hệ thống tác chiến điện tử… Tất cả nhằm đảm bảo năng lực phong tỏa thông tin ở khu vực.

Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, Bắc Kinh đã phát triển các hệ thống phòng không tích hợp (IADS) nhằm kết hợp cả hỏa lực và kiểm soát thông tin. Các hệ thống này có bán kính bao phủ lên đến 550 km. Các hệ thống này khi kết hợp cùng các loại tên lửa phòng không để hình thành khả năng tác chiến cả bằng hỏa lực lẫn tấn công điện tử.

Kết hợp thêm còn có các loại máy bay trinh sát và cảnh báo sớm như KJ-2000 và KJ-500. Trong đó, hồi tháng 5, các hình ảnh vệ tinh cho thấy Bắc Kinh đã đưa KJ-500 đến bãi đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc Việt Nam nhưng Trung Quốc đang chiếm đóng trái phép. Đây là dòng máy bay quân sự cho phép Bắc Kinh dễ dàng nhận diện máy bay hoặc tàu chiến nổi từ xa.

Loại máy bay này còn có thể phát hiện tên lửa hành trình bay ở độ cao thấp. Khi được triển khai ở bãi đá Chữ Thập thì KJ-500 có thể hoạt động rộng khắp, ngay cả vùng ngoài rìa của Biển Đông, để Trung Quốc dễ dàng kiểm soát cả một khu vực rộng lớn. Bên cạnh đó, máy bay KJ-500 có thể giúp hải quân Trung Quốc “che giấu” các tàu ngầm hoạt động trong vùng biển.

Từ những chiêu trò này, Trung Quốc có thể triển khai một mạng lưới rộng lớn phục vụ chiến lược A2/AD ở vùng tây Thái Bình Dương.

Tàu chiến Mỹ tập trận cùng nhiều nước tại Tây Thái Bình Dương Tàu chiến Mỹ tập trận cùng nhiều nước tại Tây Thái Bình Dương

Các tàu chiến Mỹ tập trận cùng các nước Úc, Singapore và Brunei tại Tây Thái Bình Dương. Đây là động thái được cho là ...

Mỹ trình dự luật ngăn chặn Trung Quốc bá quyền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương Mỹ trình dự luật ngăn chặn Trung Quốc bá quyền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

Trong lúc quan hệ Mỹ - Trung đang trong giai đoạn nguy hiểm, các nghị sĩ Cộng hòa ra dự luật ngăn chặn Trung Quốc ...

Trung Quốc cùng lúc làm dậy sóng 3 vùng biển châu Á Trung Quốc cùng lúc làm dậy sóng 3 vùng biển châu Á

Dư luận quốc tế cho rằng việc Trung Quốc tiến hành tập trận đồng loạt tại 3 vùng biển ở châu Á, gồm Biển Đông, ...

Ngô Minh Trí
Nguồn: thanhnien.vn

Tin bài liên quan

Trung Quốc, Việt Nam là hình mẫu về giảm nghèo trên thế giới

Trung Quốc, Việt Nam là hình mẫu về giảm nghèo trên thế giới

Trao đổi với Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CMG), PGS.TS.Võ Đại Lược, chuyên gia kinh tế, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho biết: Trung Quốc và Việt Nam là những hình mẫu về xoá nghèo trên thế giới.
“Con đường phát triển”- bộ phim tài liệu chào mừng 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc

“Con đường phát triển”- bộ phim tài liệu chào mừng 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 26/11/2024, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng Tây (Trung Quốc) đã tổ chức Lễ đóng máy bộ phim tài liệu “Con đường phát triển”, một dự án hợp tác sản xuất và phát sóng chung giữa hai Đài nhằm chào mừng 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc (18/1/1950 – 18/1/2025).
Đến thăm Trung tâm Dịch vụ dưỡng lão cộng đồng dân cư Từ Châu

Đến thăm Trung tâm Dịch vụ dưỡng lão cộng đồng dân cư Từ Châu

Hiện nay, các nước trên thế giới đều gặp phải vấn đề già hóa dân số ở các mức độ khác nhau. Tại thành phố Từ Châu, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc, số người trên 60 tuổi chiếm 22,28% tổng dân số thường trú, Từ Châu đã bước vào xã hội già. Làm thế nào để người cao tuổi có thể an hưởng những năm tuổi già? Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ mới đây đến thăm thành phố Từ Châu và trải nghiệm dịch vụ dưỡng lão cho người cao tuổi ở thành phố Từ Châu.

Các tin bài khác

Vùng 5 Hải quân: hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2024, góp sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc

Vùng 5 Hải quân: hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2024, góp sức bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc

Ngày 27/11 tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, nhiều đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã tổ chức tổng kết nhiệm vụ năm 2024. Theo đánh giá, năm 2024, các đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Bế mạc Hội thi tàu tốt, hội thao huấn luyện tàu hải đội dân quân thường trực năm 2024

Bế mạc Hội thi tàu tốt, hội thao huấn luyện tàu hải đội dân quân thường trực năm 2024

Chiều 25/11, tại TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, Quân chủng Hải quân phối hợp với các Quân khu 4, 5, 7, 9 tổ chức bế mạc Hội thi tàu tốt, hội thao huấn luyện tàu hải đội dân quân thường trực (Hội thi, hội thao) năm 2024.
Lữ đoàn 175: thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, đối ngoại quốc phòng

Lữ đoàn 175: thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, đối ngoại quốc phòng

Chiều 25/11, tại huyện Năm Căn (tỉnh Cà Mau), Lữ đoàn 175, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ năm 2024. Theo đánh giá năm 2024, Lữ đoàn 175 đã đạt nhiều kết quả tích cực trên các mặt công tác.
Tình yêu và những hiểu biết sâu sắc về biển đảo quê hương từ triển lãm Hoàng Sa, Trường Sa

Tình yêu và những hiểu biết sâu sắc về biển đảo quê hương từ triển lãm Hoàng Sa, Trường Sa

Những tài liệu, hình ảnh trưng bày đã mang đến hiểu biết sâu sắc về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đồng thời góp phần khơi gợi, nhân lên lòng tự hào và tình yêu biển đảo quê hương. Đó là chia sẻ của nhiều cán bộ, chiến sĩ hải quân Vùng 5 và đông đảo nhân dân, các em học sinh thành phố Phú Quốc khi tham quan triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng”.

Đọc nhiều

Kỷ niệm 53 năm Quốc khánh UAE tại Hà Nội

Kỷ niệm 53 năm Quốc khánh UAE tại Hà Nội

Tối 2/12 tại Hà Nội, Đại sứ quán Các Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất (UAE) tại Việt Nam đã tổ chức kỷ niệm lần thứ 53 ngày Quốc khánh (2/12/1971 - 2/12/2024).
Xây dựng tổ chức chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Xây dựng tổ chức chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam

Xây dựng tổ chức chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu của kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
Vốn viện trợ của Việt Nam đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Lào

Vốn viện trợ của Việt Nam đóng góp quan trọng vào sự phát triển của Lào

Giai đoạn 2021-2025, nhiều dự án Việt Nam hỗ trợ đã đi vào hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho hàng nghìn lao động, bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước Lào...
Những kỷ niệm sâu sắc với Madeleine Riffaud

Những kỷ niệm sâu sắc với Madeleine Riffaud

Madeleine Riffaud là một đại diện tiêu biểu cho lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm đấu tranh vì công lý, lẽ phải, hòa bình và có một trái tim yêu thương thật giản dị, chân thành và luôn nghĩ, hành động vì đất nước Việt Nam. Madeleine Riffaud sẽ luôn còn mãi trong trái tim của mọi người. Đó là chia sẻ xúc động của chị Trần Thu Hoàn, cán bộ của Ban Đối ngoại Trung ương, về người bạn lớn của Việt Nam.
Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân góp sức bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân góp sức bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

Sáng 4/12, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Hội nghị Quân chính năm 2024. Kết quả triển khai các nhiệm vụ công tác trong năm 2024 đã góp phần tích cực, thiết thực vào việc bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Tổ quốc.
Tỏa sáng tinh thần người lính biển

Tỏa sáng tinh thần người lính biển

Trong hai ngày 2-3/12 tại Khánh Hòa, Quân chủng Hải quân tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng năm 2024 khu vực II - Khánh Hòa với chủ đề “Hải quân Nhân dân Việt Nam viết tiếp bản hùng ca”.
Cửa khẩu biên giới: mạch nối kinh tế Việt Nam và Campuchia

Cửa khẩu biên giới: mạch nối kinh tế Việt Nam và Campuchia

Những chuyến xe tấp nập xuyên biên giới, những đêm trắng bốc dỡ hàng liên tục, những mặt hàng phong phú, số lượng lớn liên tục được xuất, nhập... Đó là hơi thở của cuộc sống vùng biên giữa Việt Nam và Campuchia. Sinh khí này vừa thể hiện quan hệ kinh tế, vừa gắn kết tình hữu nghị giữa hai quốc gia.
infographics canh giac lua dao tai cai ung dung vneid gia mao
infographics mot so benh giao mua thuong gap va cach phong tranh
video save the children cung hoc sinh lao cai rung chuong vang xay dung truong hoc an toan hanh phuc
infographic bao ton di san xay dung tuong lai ben vung
cuu sinh vien campuchia tai viet nam tiep tuc noi nhung nhip cau vun dap tinh huu nghi hai nuoc
infographic 10 thang viet nam don hon 141 trieu luot khach du lich quoc te
infographics nhung dong gop quan trong cua viet nam trong acmecs
Xin chờ trong giây lát...
CMG ra mắt phim ngắn quảng bá chương trình Gala mừng Xuân 2025
Nhạc Việt ở Quảng Châu
Đến thăm Trung tâm Dịch vụ dưỡng lão cộng đồng dân cư Từ Châu
Giảm tỷ lệ tử vong ở bà mẹ và trẻ sơ sinh tại vùng dân tộc thiểu số
[Video] Save the Children cùng học sinh Lào Cai “Rung chuông vàng” xây dựng trường học an toàn, hạnh phúc
Nữ doanh nhân Việt tự tin vươn xa cùng dự án Bừng Sáng của CARE
Nâng tầm sứ mệnh của giai cấp công nhân Việt Nam trong kỷ nguyên mới
LĐLĐ tỉnh Thái Nguyên: Tổ chức các hoạt động chăm lo dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Phát sóng phim và chương trình truyền hình hấp dẫn của CMG tại Peru và Brazil
Độc đáo món “Trà dầu Cung Thành” - di sản văn hóa phi vật thể của Trung Quốc
Video nhap 20241113162450
Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Tuần lễ Hợp tác Truyền thông "Đối tác ASEAN" 2024
Cận cảnh phân xưởng thông minh của Tập đoàn Máy xây dựng XCMG Trung Quốc
Hội đàm cấp cao giữa Tổng LĐLĐ Việt Nam và Trung tâm Những người lao động Brazil
Thời tiết hôm nay (2/12): Miền Bắc đêm và sáng trời rét

Thời tiết hôm nay (2/12): Miền Bắc đêm và sáng trời rét

Thông tin từ trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết hôm nay 2/12, thời tiết Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đêm không mưa, sáng sớm sương mù, ngày nắng. Đêm và sáng trời rét.
Thời tiết hôm nay (1/12): Bắc Bộ trời rét, hanh khô

Thời tiết hôm nay (1/12): Bắc Bộ trời rét, hanh khô

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 1/12, Bắc Bộ tiếp tục hanh khô, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn. Khu vực Nam Bộ có mưa rào và giông.
Thời tiết hôm nay (30/11): Bắc Bộ trời rét, vùng núi có nơi dưới 11 độ C

Thời tiết hôm nay (30/11): Bắc Bộ trời rét, vùng núi có nơi dưới 11 độ C

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 30/11 Bắc Bộ trời rét, nền nhiệt vùng núi giảm xuống 11-14 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 11 độ C.
Thời tiết hôm nay (28/11): Hà Nội hanh khô, trời rét

Thời tiết hôm nay (28/11): Hà Nội hanh khô, trời rét

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 28/11, nhiệt độ thấp nhất ở khu vực đồng bằng có thể xuống 15 độ C. Thời tiết Hà Nội hanh khô, không khí ở mức ô nhiễm.
Thời tiết hôm nay (27/11): Miền Bắc có nơi dưới 10 độ C

Thời tiết hôm nay (27/11): Miền Bắc có nơi dưới 10 độ C

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 16-18 độ C, vùng núi 11-13 độ C, vùng núi cao dưới 10 độ C.
Thời tiết hôm nay (25/11): Không khí lạnh tràn về, Hà Nội mưa rải rác

Thời tiết hôm nay (25/11): Không khí lạnh tràn về, Hà Nội mưa rải rác

Hiện nay, bộ phận không khí lạnh mạnh đang tiếp tục di chuyển xuống phía Nam. Khoảng chiều tối và đêm 25/11, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, sau đó ảnh hưởng đến Bắc Trung Bộ, phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động