Trẻ cần được hướng dẫn kiến thức, kỹ năng để khai thác thông tin mạng an toàn
Không thể phủ nhận những lợi ích internet đem lại cho trẻ em trong việc học tập, vui chơi, khám phá, tuy vậy, môi trường mạng cũng chứa đầy những nguy cơ, hiểm họa khó lường. Các bậc phụ huynh cần nhận thức rõ những nguy cơ này để giúp các em được học tập, vui chơi, giải trí an toàn và lành mạnh trên mạng.
Một số nguyên tắc bảo đảm quyền bí mật dữ liệu cá nhân trong lĩnh vực y tế
Y tế là một lĩnh vực gắn với từng cá nhân trong xã hội từ lúc sinh ra đến khi mất đi. Do đó, việc bảo vệ các dữ liệu cá nhân trong lĩnh vực này cần được quan tâm một cách đầy đủ đồng thời bảo đảm cân bằng giữa bí mật cá nhân với quyền tiếp cận vì chính mục đích của cá nhân, lợi ích cộng đồng trong bảo vệ sức khỏe.
Kỹ năng đấu tranh, phản bác các thông tin xấu, độc và thông tin giả trên không gian mạng
Làm nhục người khác trên mạng xã hội là hành vi xâm phạm đến quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người. Vì vậy, việc làm nhục người khác có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc xử lý hành chính.
Phụ huynh cần làm gì khi con bị bắt nạt trên mạng?
Việc trẻ bị bắt nạt, xâm hại, xúc phạm trên không gian mạng có thể gây ra những ảnh hưởng tâm lý nặng nề, đem lại ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất, tinh thần cũng như việc học tập của trẻ. Đây là lúc trẻ rất cần sự quan tâm đúng cách và cách giải quyết hợp tình hợp lý từ cha mẹ.
Dấu hiệu nhận biết trẻ bị bắt nạt trên mạng
Các bậc phụ huynh cần quan tâm chăm sóc và sớm nắm bắt được các vấn đề trẻ gặp phải trên không gian mạng để kịp thời xử lý. Tích cực quan sát các dấu hiệu dưới đây có thể giúp các bậc cha mẹ sớm nhận thức và tháo gỡ được vấn đề của trẻ.
Kẻ gian mạo danh cơ quan thực thi pháp luật trên mạng xã hội để chiếm đoạt tài sản
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản giờ đây không chỉ thông qua các hành vi vay, mượn tiền, tài sản đơn thuần mà đã biến tướng dưới nhiều dạng hành vi khác phức tạp và tinh vi hơn, đặc biệt là thông qua mạng xã hội. Đặc biệt trắng trợn, qua mạng xã hội, kẻ gian còn mạo danh cơ quan thực thi pháp luật để lừa con mồi “vào tròng”.
Cảnh giác khi kết bạn qua mạng xã hội
Mạng xã hội đã và đang mang lại nhiều tiện ích trong cuộc sống, nhưng kênh thông tin này cũng bị những đối tượng xấu lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt cả tiền lẫn tình, khiến nhiều người mang vạ.
Những dấu hiệu cho thấy người bạn ngoại quốc của bạn là tay lừa đảo trên mạng
Nếu một người ngoại quốc với một trong những đặc điểm đáng nghi ngại sau tìm cách tiếp cận bạn, hãy cảnh giác để không trở thành nạn nhân của một vụ lừa đảo tài chính hoặc ăn cắp danh tính.
Chiếm quyền sử dụng mạng xã hội – Thủ đoạn lừa đảo nguy hiểm
Tội phạm mạng không ngừng giăng thêm những cạm bẫy mới hòng qua mặt lừa gạt người sử dụng, xâm phạm quyền con người của người dung mạng trên khía cạnh kinh tế. Trong vô vàn chiêu trò được tôi phạm mạng thường xuyên sử dụng, việc chiếm quyền sử dụng tài khoản mạng xã hội (Facebook, Zalo, Messenger…) để lừa đảo là một thủ đoạn chưa bao giờ cũ.
Muôn kiểu lừa tiền đặt cọc trên không gian mạng
Tiếp cận con mồi, đàm phán giao dịch, đòi trước tiền đặt cọc rồi… lặn mất tăm khi vừa nhận tiền, đó là chiêu bài lừa đảo tuy cũ nhưng vẫn qua mặt được nhiều nạn nhân, nhất là trên không gian mạng.
4.100 vụ liên quan đến tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua không gian mạng trong năm 2020
Thời gian qua, tình hình tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng diễn biến ngày càng phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi, có tính chất xuyên quốc gia, gây thiệt hại lớn và bức xúc trong nhân dân. Các vụ việc xảy ra chủ yếu ở các tỉnh, thành phố lớn như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, Quảng Nam, Đồng Nai... Đặc biệt lợi dụng tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, thực hiện chủ trương giãn cách xã hội, nhiều hoạt động xã hội “dịch chuyển” lên không gian mạng nên tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản gia tăng hoạt động.
Đại biểu Quốc hội đặt ra vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Nhận định trẻ em rất thông minh, yêu thích công nghệ và thích khám phá những điều mới mẻ từ công nghệ song lại quá non nớt trước thủ đoạn của những kẻ xấu trên mạng nên thậm chí ngồi ở trong nhà với cha mẹ và người thân thì trẻ vẫn có nguy cơ bị xâm hại, rất nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội đặt ra vấn đề cần bảo vệ các em khỏi vấn nạn này.
Bảo vệ bí mật thông tin cá nhân cần có Luật quy định
Trước sự phát triển của công nghệ thông tin, phát triển của internet, mạng xã hội và các ứng dụng toàn cầu đang đặt ra yêu cầu cao trong bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân. Thực tế này đặt ra yêu cầu hoàn thiện pháp luật để có biện pháp quản lý hiệu quả, bảo đảm quyền công dân.
Rao bán dữ liệu cá nhân tràn lan trên mạng
Cùng với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin, giao dịch thương mại điện tử thì nguy cơ xâm phạm, lạm dụng thông tin cá nhân ngày càng phổ biến, tràn lan trên mạng việc rao bán thông tin cá nhân. Thực tế này cho thấy nhận thức của người dân về bảo vệ thông tin cá nhân còn hạn chế.
Mối hiểm hoạ tiềm tàng từ trò chơi trên không gian mạng
Thời gian qua, trên mạng xã hội trò chơi có tên gọi “Thử thách cá voi xanh”, Thử thách Momo đã xuất hiện ở Việt Nam khiến nhiều người lo ngại bởi nó có thể ảnh hưởng tới tâm lý, thậm chí cả tính mạng người chơi.
Cạm bẫy lừa đảo từ những đường link lạ
Từ tin nhắn SMS, kẻ gian gửi đường link dẫn dụ nạn nhân truy cập vào trang web lạ và thực hiện các thao tác do bọn chúng hướng dẫn. Đến khi hoàn tất các thao tác thì cũng là lúc số tiền trong tài khoản của nạn nhân “không cánh mà bay”.
Cảnh giác với lừa đảo từ “tín dụng đen” trên không gian mạng
“Tín dụng đen” là vấn nạn gây nhiều hệ lụy cho xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự. Hiện nay, hình thức này đang có nhiều biến tướng tinh vi và bùng phát mạnh mẽ qua các ứng dụng điện thoại di động (App) và kèm theo đó là các chiêu trò, thủ đoạn lừa đảo qua mạng, xâm phạm nghiêm trọng quyền con người trên khía cạnh kinh tế.
Vấn nạn lợi dụng lòng từ tâm trên không gian mạng
Hành vi lừa đảo núp bóng hoạt động từ thiện đã và đang là một thực trạng cay đắng và ngày càng ngang nhiên, nhiều thủ đoạn tinh vi. Hành vi này không chỉ trái pháp luật, vô nhân đạo mà còn khiến lòng tin giữa người và người bị xói mòn.
Báo động tình trạng mua bán người trên không gian mạng
Những năm vừa qua, tình trạng mua bán người đã có sự thuyên giảm, song phức tạp về cách thức hoạt động. Trước đây, những kẻ buôn người thường lợi dụng sự quen biết với người địa phương để lừa gạt phụ nữ, giờ đây một phương thức tiếp cận mới đó là các đối tượng kết bạn làm quen trên mạng xã hội Faccebook, Zalo dụ dỗ, lấy làm vợ rồi sau đó chúng đưa các cô gái qua biên giới bán vào động mại dâm để kiếm lời.
Đọc nhiều
Xe buýt Hà Nội tăng 29 tuyến mỗi ngày phục vụ Tết
TĐO - Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết sẽ tăng cường thêm 29 xe buýt/ngày tại 22 tuyến buýt để sẵn sàng tăng cường giải tỏa khi lượng hành khách tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017.
Thư chúc Tết Giáp Thìn của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến những người làm công tác đối ngoại nhân dân, bạn bè, đối tác cùng toàn thể quý bạn đọc của Tạp chí Thời Đại những lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp Xuân Giáp Thìn!
Hà Nội mưa lạnh kéo dài, độ ẩm tăng cao đến 98%
TĐO - Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, hôm nay (17/3), Bắc Bộ vẫn còn mưa, tại Hà Nội có mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt, độ ẩm từ 75 - 98%.
Hà Nội triển khai hệ thống giao thông thông minh 10 chức năng
Hệ thống giao thông thông minh cùng lúc tích hợp 10 chức năng về điều hành, quản lý sẽ được Hà Nội và Công ty Cổ phần FPT xây dựng.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam đến bạn bè Ấn Độ
Đoàn Nghệ thuật Dân gian gồm 12 thành viên từ Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương (NUAE), Việt Nam đã tham dự Lễ hội Bộ lạc Quốc tế từ ngày 15–24 tháng 11 năm 2024 tại các thành phố lớn thuộc khu vực phía Bắc và Đông Ấn Độ như Lucknow, Kolkata, Shillong, và Guwahati.
Hơn 50 dự án của học sinh sinh viên ĐBSCL vào chung kết cuộc thi khởi nghiệp khu vực
Cuộc thi Ý tưởng học sinh, sinh viên khởi nghiệp khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2024 có 52 dự án xuất sắc tham gia tranh tài vòng chung kết.
Phát động cuộc thi trực tuyến “Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành”
Ngày 22/11, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức hội nghị báo cáo viên Trung ương toàn quốc tháng 11 năm 2024 và phát động cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến "Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành”.Cuộc thi diễn ra từ ngày 22/11 đến hết ngày 13/12/2024.