Báo Thời Đại - Có 66 kết quả
tìm kiếm cho từ khóa "công ước". Chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://thoidai.com.vn/
Những quy định của Công ước luật Biển 1982 liên quan đến Luật cảnh sát Biển
Để có cái nhìn đầy đủ nhất về sự ra đời, của Luật cảnh sát Biển, chức năng nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát biển, Thời đại xin giới thiệu loạt bài viết của TS Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ người có nhiều năm hoạt động trong công tác trong lĩnh vực hoạch định, đàm phán phân định biên giới lãnh thổ trên bộ và trên biển cũng là người có nhiều đóng góp trong quá trình soạn thảo đạo luật này.
Nga tố phương Tây đang thổi phồng căng thẳng ở Biển Đen
Nga nhấn mạnh phương Tây đang thổi phồng căng thẳng ở Biển Đen và Nga sẽ giám sát Công ước Montreaux để ổn định tình hình.
‘Nhóm Bạn bè’ sẽ vá ‘lỗ hổng’ Công ước Luật biển UNCLOS 1982
Sự ra đời của Nhóm Bạn bè của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 được kỳ vọng sẽ hoàn thiện và nâng cao tính khả thi của những quy phạm pháp luật trong chính Công ước này.
Thổ Nhĩ Kỳ tức tốc hạ lệnh bắt 10 Đô đốc về hưu vì một bức "thư ngỏ"
Thổ Nhĩ Kỳ ngày 5/4 đã bắt giữ 10 Đô đốc về hưu và những nhân vật này bị bắt tại nhà ở Ankara, Istanbul và Kocaeli.
Việt Nam gia nhập 4 Công ước quan trọng của Tổ chức Lao động quốc tế
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) vừa phối hợp với Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn Chương trình Hợp tác Quốc gia Việt Nam – ILO về việc làm bền vững.
Sự thật về Biển Đông (bài 2): Về cái gọi là yêu sách chủ quyền “không thể tranh cãi” của Trung Quốc
Trung Quốc luôn khẳng định họ có đầy đủ các “căn cứ lịch sử và pháp lý” về “chủ quyền không thể tranh cãi” của Trung Quốc trên Biển Đông. Tuy nhiên, cho đến nay, họ vẫn chưa thể nào chứng minh được điều đó.
Giá trị nhân đạo công ước Geneva trong thế giới nhiều xung đột
Ngày 12/8/1949, bốn Công ước Geneva đã được thông qua đã minh chứng cho sự cần thiết của việc bảo vệ các giá trị của nhân loại trong bối cảnh xung đột vũ trang. Bảy thập kỷ đã qua, các Công ước Geneva vẫn là các văn bản pháp luật nền tảng của Luật Nhân đạo quốc tế (NĐQT), được phê chuẩn toàn cầu, được nội luật hóa rộng rãi và được đưa vào các học thuyết quân sự.
Việt Nam nỗ lực thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế
Việt Nam đã và đang nỗ lực thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế nhằm đảm bảo quyền của người lao động, tạo nền tảng của phát triển bền vững.
Công ước về trấn áp việc buôn bán người và bóc lột mại dâm người khác
Công ước được thông qua và để ngỏ cho các nước ký, phê chuẩn theo Nghị quyết 317 (IV) ngày 2/12/1949 của Đại hội đồng Liên hợp quốc; có hiệu lực ngày 25/7/1951, theo quy định tại Điều 24. Tạp chí Thời Đại xin giới thiệu tới độc giả, nội dung công ước như sau.
Công ước về chống phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp của ILO (Công ước số 111, 1958)
Tạp chí Thời Đại xin giới thiệu nội dung Công ước về chống phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp của ILO (Công ước số 111, 1958) như sau:
Công ước về quyền của người khuyết tật (ICRPD), 2006
Ngày 13-12- 2006, tại kỳ họp lần thứ 61 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, các đại biểu đã nhất trí thông qua Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD). Đây là một văn bản quy phạm pháp luật quốc tế đầu tiên khẳng định mọi tiếp cận của người khuyết tật đều dựa trên quyền của người khuyết tật được quy định trong Công ước.
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ
Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (tiếng Anh: Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women, viết tắt là CEDAW) là một công ước quốc tế được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc chấp thuận năm 1979. Được mô tả như một Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế cho phụ nữ, công ước này có hiệu lực từ ngày 3.9.1981. Hoa Kỳ là nước phát triển duy nhất chưa phê chuẩn công ước này. Nhiều nước đã phê chuẩn Công ước này, nhưng kèm theo một số tuyên bố, quyền bảo lưu và lời phản đối.
Công ước quốc tế về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử về chủng tộc, 1965
Công ước được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 4/1/1969, căn cứ theo Điều 19. Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981.
Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người
Công ước chống Tra tấn và Trừng phạt hoặc Đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá khác (tiếng Anh: United Nations Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment) là một trong Các văn kiện nhân quyền quốc tế và khu vực, dưới sự duyệt xét lại của Liên Hiệp Quốc, nhằm mục đích phòng chống tra tấn trên toàn thế giới. Công ước này đòi các nước phải có biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn trong nước mình, và nghiêm cấm các nước trả lại người về đất nước của họ nếu có lý do để tin rằng (ở đó) họ sẽ bị tra tấn.
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR), 1966
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights viết tắt là ICESCR) là một trong hai công ước trụ cột về nhân quyền (bên cạnh Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị) và là một cấu phần của Bộ luật Nhân quyền quốc tế (bao gồm hai công ước này và Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền).
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), 1966
Công ước được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực ngày 23/3/1976, căn cứ theo điều 49.
Nhà ngoại giao Trung Quốc bị "kiểm soát" chặt tại Mỹ
Các nhà ngoại giao Trung Quốc tại Mỹ hiện phải thông báo trước về bất kỳ cuộc họp nào với các quan chức nhà nước, địa phương và thành phố, cũng như tại các tổ chức giáo dục và nghiên cứu, các quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết hôm 16/10.
Hội Luật quốc tế Việt Nam gửi thư ngỏ cho Trung Quốc về Biển Đông
Hội Luật quốc tế Việt Nam đã gửi thư ngỏ cho Trung Quốc, khẳng định những hoạt động của tàu Hải Dương 8 ở vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam là vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Tàu chiến Trung Quốc liên tục đi qua lãnh hải Philippines
Bộ Chỉ huy Tây Mindanao của Philippines hôm 14/8 đã tuyên bố 5 tàu chiến của Trung Quốc đã đi qua vùng biển nước này vào tháng 7 và 8 vừa rồi, nhưng không thông báo trước.
Khái niệm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế theo UNCLOS 1982
Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 quy định rõ về khái niệm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế.
Đọc nhiều
Xe buýt Hà Nội tăng 29 tuyến mỗi ngày phục vụ Tết
TĐO - Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết sẽ tăng cường thêm 29 xe buýt/ngày tại 22 tuyến buýt để sẵn sàng tăng cường giải tỏa khi lượng hành khách tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017.
Thư chúc Tết Giáp Thìn của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến những người làm công tác đối ngoại nhân dân, bạn bè, đối tác cùng toàn thể quý bạn đọc của Tạp chí Thời Đại những lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp Xuân Giáp Thìn!
Hà Nội mưa lạnh kéo dài, độ ẩm tăng cao đến 98%
TĐO - Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, hôm nay (17/3), Bắc Bộ vẫn còn mưa, tại Hà Nội có mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt, độ ẩm từ 75 - 98%.
Hà Nội triển khai hệ thống giao thông thông minh 10 chức năng
Hệ thống giao thông thông minh cùng lúc tích hợp 10 chức năng về điều hành, quản lý sẽ được Hà Nội và Công ty Cổ phần FPT xây dựng.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Bà Rịa - Vũng Tàu tri ân, xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài
Ngày 22/11, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức gặp gỡ tri ân và xúc tiến vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài năm 2024.
[Infographic] Bảo tồn di sản - Xây dựng tương lai bền vững
Di sản văn hóa Việt Nam không chỉ là những giá trị lịch sử, nghệ thuật mà còn là cội nguồn sức mạnh tinh thần, khẳng định bản sắc dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc gìn giữ và phát huy di sản trở thành một nhiệm vụ cấp thiết, không chỉ để bảo vệ những giá trị truyền thống mà còn để xây dựng một nền tảng vững chắc cho tương lai phát triển bền vững.
Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới
Từ ngày 21-22/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Salavan (Lào) tiến hành tuần tra song phương đoạn biên giới Việt Nam - Lào, từ mốc quốc giới 634 đến mốc quốc giới 637.