
Khủng hoảng nhân lực buộc Croatia mở cửa cho lao động châu Á
Hàng chục nghìn lao động nước ngoài châu Á đổ về Croatia từ khi quốc gia nhỏ bé thuộc Liên minh châu Âu (EU) này cố gắng khắc phục tình trạng thiếu lao động kinh niên. Vốn có truyền thống dựa vào lao động thời vụ từ các nước láng giềng Balkan, Croatia ngày càng trông cậy vào lao động từ Nepal, Ấn Độ, Philippines và các nơi khác để thu hẹp khoảng cách.
Tình trạng di cư ồ ạt và dân số ngày càng thu hẹp đã tạo ra hàng chục nghìn vị trí trống trong ngành xây dựng và dịch vụ ở quốc gia phụ thuộc vào du lịch, nổi tiếng với những bãi biển đẹp như tranh vẽ dọc theo biển Adriatic. Quốc gia này đang chứng kiến tình trạng suy giảm dân số nặng nề này chỉ có 3,9 triệu dân được thống kê trong cuộc điều tra dân số năm 2021. Do đó, lao động nước ngoài chính là giải pháp duy nhất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngành du lịch địa phương.
![]() |
Nhiều lao động châu Á tìm cơ hội ở Croatia |
Theo Bộ Nội vụ Croatia, nước này đã cấp giấy phép lao động cho gần 120.000 công dân ngoài EU vào năm 2023, tăng 40% so với năm trước. Đây là một con số kỷ lục so với tổng số nhân viên khoảng 1,7 triệu người ở đất nước này.
Theo nhật báo địa phương Novi List, “nếu không có lao động nước ngoài, Croatia sẽ rơi vào tình trạng bế tắc”. Theo dự báo của Hiệp hội Người sử dụng lao động Croatia, quốc gia có 3,8 triệu dân này có thể cần tới 500.000 lao động nước ngoài vào cuối thập kỷ này. Chính phủ nước này cũng đang chuẩn bị sửa đổi luật về người nước ngoài để quản lý tốt hơn chỗ ở, cung cấp các lớp học ngôn ngữ cho người nhập cư, giám sát số lượng ngày càng tăng của các cơ quan tuyển dụng tạm thời.
Tin bài liên quan

Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Tiếp tục làm tốt hơn các chính sách LĐ-TB&XH

Tập đoàn Hirosawa (Nhật Bản) mong muốn hợp tác thu hút lao động tại Đồng Tháp

Bầu cử Mỹ 2024: Chính sách đối ngoại của ông Donald Trump và bà Kamala Harris đối với châu Á
Các tin bài khác

Động đất ở Myanmar, Thái Lan: Sự sống nảy sinh từ trong cái chết

Các quốc gia khuyến cáo công dân, khách du lịch khi tới Myanmar và Thái Lan

Thế giới chung tay hỗ trợ Myanmar và Thái Lan sau động đất

Bangkok đêm không ngủ tìm kiếm người mất tích trong động đất
Đọc nhiều

Cuba mong muốn tăng cường giao lưu nhân dân, hợp tác nhiều lĩnh vực với Đà Nẵng

Gặp gỡ, giao lưu truyền thông Việt Nam - Trung Quốc

Hoa Kỳ hoãn áp thuế đối ứng là bước đi tích cực

Mỹ áp thuế Trung Quốc 125%, hoãn áp thuế 90 ngày với hơn 75 nước
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9 diễn ra từ ngày 16 - 17/4

Vùng 5 Hải quân tuyên dương quân nhân chuyên nghiệp tiêu biểu xuất sắc

Thêm 300 hộ nghèo ở khu vực biên giới có nhà ở mới
Multimedia

[Infographics] Phá lấu, thắng cố vào danh sách món hầm ngon nhất Đông Nam Á

Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại từ 1/4/2025

[Infographic] 9 đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng thế giới theo nhóm ngành năm 2025

[Infographics] Lừa đảo làm cộng tác viên chốt đơn hàng online

4 nội dung và 3 mục tiêu chính của Đại hội đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030

11 nước có quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với Việt Nam
