Trang chủ Gia đình Việt Hồn nước
06:31 | 24/05/2023 GMT+7

Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

aa
Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.
Nét đẹp trong lao động, sản xuất Nét đẹp trong lao động, sản xuất
Nhân Ngày quốc tế Lao động 1/5, Báo Nhân Dân ghi lại hình ảnh những người công nhân đang hăng say sản xuất, góp sức phát triển quê hương đất nước. Những nụ cười, những giọt mồ hôi trong lao động chính là nét đẹp bình dị đáng trân trọng của những người đang ngày đêm góp phần tạo ra của cải vật chất, xây nên những công trình làm giàu đẹp cho Tổ quốc…
Nét đẹp trang phục dân tộc Nùng An Nét đẹp trang phục dân tộc Nùng An
Cũng như các trang phục dân tộc Tày, Nùng khác, trang phục dân tộc Nùng An, xã Phúc Sen (Quảng Hòa) mang nét giản dị, mộc mạc, được cắt may đơn giản nhưng cẩn thận từ tấm vải chàm do bàn tay khéo léo của người phụ nữ làm nên. Trải qua bao biến đổi của thời gian với những thăng trầm của cuộc sống, trang phục dân tộc Nùng An vẫn mang những nét đẹp riêng và giữ được giá trị truyền thống độc đáo.
Chú thích ảnh
Dân tộc Bố Y là dân tộc rất ít người.

Hướng con người tới chân - thiện - mỹ

Dân ca Bố Y có lịch sử phát triển lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, chứng tỏ sức sống lâu bền và có sức hấp dẫn. Nghệ nhân dân gian người Bố Y Lồ Lài Sửu (thôn Lao Hầu, xã Thanh Bình, huyện Mường Khương, Lào Cai) cho biết, với từ ngữ đẹp, mượt mà, sâu lắng trong các làn điệu, dân ca Bố Y góp phần giáo dục con người hiểu biết về cội nguồn dân tộc, hướng con người tới chân - thiện - mỹ, góp phần khích lệ, động viên người dân trong lao động sản xuất...

Dân ca của người Bố Y ở huyện Mường Khương từ lâu đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần trong đời sống của cộng đồng mỗi khi lễ Tết, hội hè, nghi lễ, khi khách đến nhà, nam nữ hát giao duyên, trong đám cưới, đi làm nương, làm nhà, đi chợ… Điệu hát của người Bố Y không có nhiều âm điệu, tiết tấu, tất cả đều được hát theo một nhịp đều đều. Các bài hát phổ biến trong cộng đồng như: Hát núi, Hát hoa, Hát với cô tiên, Hát mở con mương, Hát cảm tạ trâu thần, Hát giao duyên 12 tháng (gồm 12 bài) từ tháng Giêng đến tháng Mười hai... có câu ngắn, câu dài, cứ một câu gieo vần trắc, một câu gieo vần bằng ở cuối câu. Đặc biệt, dân ca của người Bố Y thể hiện rõ sự thành kính với người cao tuổi. Vì thế, người dân nơi đây coi trọng người cao tuổi và lễ mừng thọ. Trong lễ mừng thọ, con cháu hát những lời chúc mừng ca tụng người già, mong người sống lâu trăm tuổi và là tấm gương sáng cho con, cháu. Lời hát của người Bố Y tuy mộc mạc, giản dị nhưng chứa đựng những lời răn dạy con cháu kính trọng người già, bề trên.

Các bài hát giao duyên cũng chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc; trong đó, đồng bào khéo léo sử dụng điệp từ với tần suất cao, không gây nhàm chán cho người nghe, luôn có sự biến đổi, thêm mới về mặt nội dung và từ ngữ. Bên cạnh đó, hát giao duyên cũng vận dụng nhiều biện pháp nghệ thuật tu từ như ẩn dụ, so sánh..., thể hiện nhiều cung bậc cảm xúc trong tình yêu. Nét đặc sắc của lối hát đối đáp này là những bài tình ca dài với lời ca ngẫu hứng, không trùng lặp, đầy tính sáng tạo và độc đáo. Nội dung thường liên quan đến lao động sản xuất, thăm hỏi, bày tỏ ước mơ về cuộc sống gia đình như các bài: Hỏi cạnh ruộng cạnh nương, Hát hỏi quê hỏi họ, Chín thiếu mười cần, Đêm qua nằm mơ thấy hoa nở…

Ngoài ra, người Bố Y còn có những bài hát phê phán thói hư, tật xấu trong cuộc sống với lời ca mộc mạc, giàu ý nghĩa giáo dục như bài "Chế giễu người ham cờ bạc" nói lên những hậu quả sẽ đến với bản thân và gia đình người đánh bạc. Khi bắt gặp nhóm đánh bạc, phụ nữ Bố Y sẽ đến ngồi gần và hát để cảnh tỉnh người chơi. "Hát như vậy, làm cho người đánh bạc xấu hổ mà phải bỏ đám bạc", Nghệ nhân dân gian người Bố Y Lồ Lài Sửu cho biết.

Cùng với hát, bà con còn sử dụng một số nhạc khí trong sinh hoạt đời thường như đàn Nhị, đàn Tam, đàn Nguyệt, kèn lá, kèn gỗ, sáo trúc, thanh la... Các nhạc khí này hoặc đệm theo giai điệu các bài hát khi người hát hoặc độc tấu, hòa tấu các bài hát đó. Không chỉ dùng âm nhạc trong sinh hoạt đời thường và trong lễ nghi, phong tục, các sinh hoạt lễ nghi tín ngưỡng của người dân nơi đây như cúng giải hạn, cúng ma... cũng đầy ắp tiếng nhạc. Có thể nói, âm nhạc dân gian của người Bố Y khá phong phú. Người dân yêu nhạc và hầu hết họ ít nhiều đều sử dụng âm nhạc trong cuộc sống.

Nỗ lực bảo tồn

Chú thích ảnh
Truyền dạy bản sắc văn hóa cho thế hệ sau.

Với những giá trị tiêu biểu, dân ca của người Bố Y được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2018. Để gìn giữ nét đẹp này, các đơn vị, trường học, ban, ngành, chính quyền địa phương đã tích cực phối hợp với người dân và người có uy tín trên địa bàn phục dựng và tạo môi trường diễn xướng để đồng bào ngày càng thêm yêu, tự hào và trân trọng di sản văn hóa này.

Điển hình, Nghệ nhân Lồ Lài Sửu đã thổi làn gió tươi mới, tạo sức sống cho các làn điệu dân ca truyền thống bằng cách đặt lời mới được 15 bài hát với chủ đề: Hát múa mừng Đảng; nhớ ơn Đảng và Bác Hồ; mừng ông trăng; đoàn kết dân tộc; trò chơi cờ, trò đan chân; trồng cây thuốc thơm… Bí thư Đảng ủy xã Thanh Bình Tráng Minh Hoa cho biết, các bài ca được sáng tác giúp làm phong phú kho tàng văn hóa truyền thống, phản ánh đời sống văn hóa, tinh thần của đồng bào dân tộc Bố Y; đồng thời, còn lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục cao về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tinh thần đoàn kết cộng đồng, phát triển kinh tế gia đình, tham gia xây dựng nông thôn mới. Bởi vậy, các tác phẩm mới đều được mọi người đón nhận, yêu mến.

Trong lộ trình thực hiện "Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Phù Lá, dân tộc Bố Y giai đoạn 2017 - 2025" theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên địa bàn tỉnh Lào Cai, vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh phối hợp với Trường Cao đẳng Lào Cai tổ chức hướng dẫn duy trì và phát triển 3 đội văn nghệ dân tộc Bố Y ở huyện Mường Khương. Các giảng viên Trường Cao đẳng Lào Cai cùng các nghệ nhân hướng dẫn bà con dân tộc Bố Y ở 3 thôn Lao Hầu, Páo Tủng và Cốc Ngù (xã Thanh Bình, huyện Mường Khương) phát triển, nâng cao chất lượng các đội văn nghệ truyền thống với các nội dung: nâng cao kỹ năng dẫn chương trình cho đội văn nghệ; sử dụng các nhạc cụ mới; thành lập, chia nhóm tổ múa, tổ ca, tổ nhạc; phát triển các làn điệu dân ca, điệu múa, điệu nhạc dựa trên chất liệu truyền thống dân tộc Bố Y. Theo đó, 3 đội văn nghệ đã được thành lập, mỗi đội gồm 30 thành viên, xây dựng được 5 tiết mục văn nghệ.

Anh Lùng Tải Phà, cán bộ văn hóa xã Thanh Bình cho biết, hiện các đội văn nghệ đã biểu diễn nhuần nhuyễn những tiết mục mới mang đậm bản sắc truyền thống của dân tộc; sẵn sàng tham gia các chương trình giao lưu, biểu diễn, các dịp lễ, Tết, hội nghị của địa phương, góp phần vào công tác bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc Bố Y đang có nguy cơ mai một, đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho người dân.

Tại thôn Lao Chải, thị trấn Mường Khương, Câu lạc bộ Dân ca Bố Y gồm 16 thành viên vừa được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu giao lưu, học hỏi, gìn giữ và phát triển phong trào hát dân ca trong các tầng lớp nhân dân. Các hội viên thường xuyên tham gia biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đặc sắc được dàn dựng công phu với chủ đề ca ngợi quê hương đất nước, cổ vũ phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.

Theo Hương Thu/TTXVN

https://baotintuc.vn/van-hoa/gin-giu-net-dep-trong-nhung-lan-dieu-dan-ca-bo-y-20230522145740498.htm

Giữ gìn điệu múa sư tử mèo xứ Lạng Giữ gìn điệu múa sư tử mèo xứ Lạng
Múa sư tử mèo của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở tỉnh Lạng Sơn được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2017.
Cộng đồng người Việt tại Đức giữ gìn và quảng bá văn hóa dân tộc Cộng đồng người Việt tại Đức giữ gìn và quảng bá văn hóa dân tộc
Khi nói về hoạt động văn hóa nghệ thuật của cộng đồng người Việt tại Đức, không thể không nhắc tới Câu lạc bộ Văn nghệ Tháng Mười tại Berlin. Sau chặng đường 12 năm hình thành và phát triển, cho tới nay Câu lạc bộ Văn nghệ Tháng Mười đã trở thành tổ chức đi đầu trong cộng đồng người Việt tại Đức trong việc quảng bá truyền thống văn hóa dân tộc tới bạn bè Đức và quốc tế.
Theo Hương Thu/TTXVN
Nguồn:

Tin bài liên quan

Cần Thơ phấn đấu đến 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số

Cần Thơ phấn đấu đến 2030 không còn hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số

Đó là một trong những mục tiêu được Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố Cần Thơ lần thứ IV năm 2024 đề ra nhằm thực hiện công tác, chính sách dân tộc giai đoạn 2024 -2029 trên địa bàn thành phố.
Sóc Trăng cần tập trung xây dựng, vun đắp khối đại đoàn kết các dân tộc

Sóc Trăng cần tập trung xây dựng, vun đắp khối đại đoàn kết các dân tộc

Ngày 18/8, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng lần thứ IV năm 2024 đã chính thức khai mạc với sự tham dự của 260 đại biểu đại diện cho hơn 424.000 đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội, đánh dấu chặng đường phát triển mới của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Sóc Trăng.
Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một

Mới đây, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch (VHTTDL) đã ban hành quyết định số 2062 /QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một tại tỉnh Kon Tum, Điện Biên, Quảng Bình và Lâm Đồng.

Các tin bài khác

Người Hải Dương gìn giữ giếng làng

Người Hải Dương gìn giữ giếng làng

Đi khắp các địa phương ở Hải Dương, tôi chợt nhận ra nhiều giếng làng - mạch nguồn sự sống của các vùng quê nghèo thuở xưa đang được các thế hệ hôm nay cải tạo, trân trọng gìn giữ.
Canh chua cá của Việt Nam lọt top 10 món ngon nhất thế giới từ cá

Canh chua cá của Việt Nam lọt top 10 món ngon nhất thế giới từ cá

Các chuyên gia ẩm thực của chuyên trang TasteAtlas gọi tên món canh chua cá của Việt Nam trong danh sách 100 món làm từ cá ngon nhất thế giới.
Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long

Hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật về đời sống người dân Đồng bằng sông Cửu Long

Trưng bày chuyên đề lần này giới thiệu đến khách quan hơn 200 hình ảnh, tư liệu, hiện vật qua bộ sưu tập: cân, đong, đo, đếm được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như: đồng, sắt, gỗ... từ cuối thế kỷ XIX cho đến nay.
Tản mạn hành trình bún Việt

Tản mạn hành trình bún Việt

Trong ẩm thực Việt Nam, bún là loại món ăn được ưa thích, có mặt ở tất cả các vùng miền khác nhau trên cả nước và đều là những món ngon trứ danh. Từ Bắc chí Nam, vùng nào cũng đều gọi là bún.

Đọc nhiều

Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về quyền con người

Việt Nam nỗ lực hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật về quyền con người

Là một thành viên tích cực trong Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam không ngừng củng cố cam kết trong việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người thông qua các nỗ lực hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật. Báo cáo Quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam theo Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc do Bộ Ngoại giao công bố đã nhấn mạnh những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực này, đặc biệt là những chính sách, pháp luật mới ban hành nhằm bảo vệ quyền của các nhóm dễ bị tổn thương và quyền của người lao động, đồng thời thúc đẩy phát triển bền vững.
Việt Nam tham dự Lễ hội văn hóa nghệ thuật Mekong – Lan Thương năm 2024

Việt Nam tham dự Lễ hội văn hóa nghệ thuật Mekong – Lan Thương năm 2024

Đây là dịp để các nghệ sĩ Việt Nam được giao lưu, giới thiệu nét văn hóa nghệ thuật đặc sắc nước nhà với khán giả Trung Quốc cũng như bạn bè các nước khu vực Mekong – Lan Thương; góp phần thúc đẩy giao lưu nhân dân, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và củng cố tình hữu nghị.
Lớp học tiếng Việt tại Östergötland: lưu truyền bản sắc Việt Nam trên đất Thụy Điển

Lớp học tiếng Việt tại Östergötland: lưu truyền bản sắc Việt Nam trên đất Thụy Điển

Tại vùng Östergötland, Thụy Điển, cô Sally Luu Nguyen (Nguyễn Thị Lưu) đã dành 8 năm truyền dạy tiếng Việt cho thế hệ trẻ gốc Việt, với khát khao duy trì ngôn ngữ và văn hóa quê hương. Trong không gian ấm cúng của lớp học nhỏ, tình yêu và sự bền bỉ của cô giúp kết nối những đứa trẻ sinh ra ở xứ xa với cội nguồn Việt Nam.
Việt - Nga: kết nối bền chặt từ tình yêu và ký ức

Việt - Nga: kết nối bền chặt từ tình yêu và ký ức

Những ký ức quý báu, trải nghiệm thú vị và các bài học trên giảng đường đã khắc sâu tình yêu của nhiều cựu sinh viên Việt Nam đối với nước Nga. Những câu chuyện đong đầy cảm xúc ấy không chỉ vang vọng trong tâm hồn họ mà còn là minh chứng cho sự gắn kết bền chặt giữa hai dân tộc Việt - Nga, qua các thế hệ sinh viên đã từng học tập tại Nga.
Triển lãm số về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam đến với học sinh Bình Thuận

Triển lãm số về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam đến với học sinh Bình Thuận

Trong 2 ngày 3 và 4/10, tại trường Trung học Phổ thông Lý Thường Kiệt và Trung học Phổ thông Nguyễn Trường Tộ, thị xã La Gi (Bình Thuận), Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Ủy ban Nhân dân thị xã La Gi tổ chức Triển lãm số "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý."
Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng Trung Quốc với ngư dân Việt Nam

Ngày 2/10, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng thông tin về vụ việc lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam thuộc tàu cá QNg 95739 TS (tỉnh Quảng Ngãi) trong khi đang hoạt động tại khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào ngày 29/9.
Vùng 5 Hải quân: rút kinh nghiệm, nâng cao chất lượng công tác bảo đảm an toàn

Vùng 5 Hải quân: rút kinh nghiệm, nâng cao chất lượng công tác bảo đảm an toàn

Chiều 1/10, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm công tác bảo đảm an toàn trong học tập, công tác và tham gia giao thông năm 2024. Chuẩn Đô đốc Nguyễn Hữu Thoan, Chính ủy Vùng dự hội nghị; Đại tá Lục Đức Tiên, Phó Tư lệnh Vùng chủ trì.
inforgraphics phong chong dich benh mua mua bao
thong diep chuyen du dai hoi dong lhq cua tong bi thu chu tich nuoc to lam
inforgraphics bao ve tre em trong truong hop xay ra thien tai
inforgraphics 11 dai hoc viet nam dat tieu chuan nuoc ngoai
video su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
video ca nuoc huong ve dong bao vung bao lu
su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Ngày 3/10, ở khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông cục bộ. Có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30 mm, cục bộ có nơi trên 70 mm.
Cẩn trọng trước chiêu trò lừa đảo tuyển dụng lao động nông nghiệp đi Australia

Cẩn trọng trước chiêu trò lừa đảo tuyển dụng lao động nông nghiệp đi Australia

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa đưa ra cảnh báo về tình trạng lừa đảo tuyển dụng lao động đi làm việc trong ngành nông nghiệp tại Australia. Người lao động được khuyến cáo không đăng ký hay nộp tiền cho bất kỳ cá nhân, tổ chức nào mà không qua quy trình chính thức.
Thời tiết hôm nay (30/9): Miền Bắc mưa to cục bộ chuẩn bị đón không khí lạnh

Thời tiết hôm nay (30/9): Miền Bắc mưa to cục bộ chuẩn bị đón không khí lạnh

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 30/9, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to và rải rác có dông, cục bộ có nơi mưa rất to.
Thời tiết ngày 29/9: Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to

Thời tiết ngày 29/9: Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to

Ngày 29/9, khu vực Bắc Bộ và Thanh Hóa có mưa vừa, mưa to và rải rác có dông, cục bộ nơi mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến từ 50-100 mm, cục bộ có nơi trên 200 mm.
Thời tiết hôm nay (28/9): Cảnh báo mưa lớn cục bộ ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ

Thời tiết hôm nay (28/9): Cảnh báo mưa lớn cục bộ ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, hiện nay (28/9), vùng hội tụ gió trên mực 1500m đến 3000m đang được hình thành trên khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ. Dự báo đêm 28/9, khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30mm, cục bộ có nơi trên 70mm.
Thời tiết hôm nay (26/9): Bắc Bộ ngày nắng, có mưa rải rác

Thời tiết hôm nay (26/9): Bắc Bộ ngày nắng, có mưa rải rác

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 26/9, khu vực Bắc Bộ có mưa vài nơi, trưa chiều trời nắng. Nam Bộ, Trung Bộ và Tây Nguyên chiều tối có mưa dông vài nơi.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động