
Thành tựu Nhân quyền Việt Nam 2020
Thành tựu Nhân quyền Việt Nam 2020

Việt Nam là quốc gia đầu tiên về đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ của LHQ về giảm nghèo
Sáng 11/12, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2016-2020, đã đưa tỷ lệ nghèo từ 9,88% (năm 2015) còn 3,75% vào năm 2019 và dự kiến dưới 3% trong năm 2020, đưa Việt Nam thành một quốc gia đầu tiên về đích trước Mục tiêu Thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc về giảm nghèo.

Không có rào cản trong hoạt động tôn giáo ở Việt Nam
Thời gian qua, một số tổ chức và cá nhân luôn tìm cách sử dụng vấn đề tôn giáo để chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền. Luận điệu mà họ đưa ra là vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo, vi phạm quyền “tự do tôn giáo” của người dân; đòi tách tôn giáo khỏi sự quản lý của Nhà nước, yêu cầu chính quyền không kiểm soát, kiểm duyệt các tôn giáo, cho phép tôn giáo được tự do hoạt động.

Liên Hợp Quốc và dư luận quốc tế ca ngợi Việt Nam luôn bảo vệ và thúc đẩy quyền con người lên hàng đầu
Ngày 10/12, Liên hợp quốc (LHQ) đã tiến hành kỷ niệm Ngày Nhân quyền quốc tế. Năm nay, Ngày kỷ niệm tập trung vào những thách thức, cơ hội đặt ra do đại dịch COVID-19, kêu gọi mọi quốc gia đẩy mạnh bảo vệ quyền con người, xây dựng lại một thế giới tốt đẹp hơn sau đại dịch.

Thành tựu 75 năm giáo dục Việt Nam: Từ phổ cập giáo dục đến đổi mới căn bản, toàn diện
Trong 75 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà.

Trưởng đại diện UNDP ở Việt Nam: lòng tin và sự tuân thủ của dân với các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ là chìa khóa thành công
Chiều 8/12, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo công bố Báo cáo "Cảm nhận và trải nghiệm của người dân về phản ứng của chính quyền trước tác động của đại dịch COVID-19 tại Việt Nam.” Trưởng đại diện UNDP ở Việt Nam đã nói: “Hành động nhanh chóng, hiệu quả của Chính phủ kết hợp với lòng tin và sự tuân thủ của dân với các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ là chìa khóa thành công."

Sự thật về Biển Đông (bài 2): Về cái gọi là yêu sách chủ quyền “không thể tranh cãi” của Trung Quốc
Trung Quốc luôn khẳng định họ có đầy đủ các “căn cứ lịch sử và pháp lý” về “chủ quyền không thể tranh cãi” của Trung Quốc trên Biển Đông. Tuy nhiên, cho đến nay, họ vẫn chưa thể nào chứng minh được điều đó.

Sự thật về Biển Đông: Tiếng nói từ Việt Nam (bài 1)
Những diễn biến phức tạp và căng thẳng gia tăng liên quan đến vấn đề Biển Đông đang thu hút sự chú ý của dư luận quốc tế. Trong khi đó, một số nguồn thông tin đang làm cho công chúng ở nhiều nước có thể nhận thức sai lệch về bản chất, nguyên do và thực trạng tình hình. VPDF xin giới thiệu bài viết tổng hợp ý kiến phân tích, trao đổi của một số chuyên gia tại Quỹ Hoà bình và Phát triển Việt Nam để góp phần giúp bạn bè quốc tế, nhân dân các nước, kể cả người dân Trung Quốc, hiểu rõ hơn vấn đề này.

Tội phạm mua bán người lợi dụng mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram, Wechat để lừa đảo
Theo các chuyên gia tội phạm học, thủ đoạn của tội phạm mua bán người ở nước ta phổ biến vẫn là lừa đi tìm việc làm thu nhập cao, đi thăm thân, du lịch.

Việt Nam đạt được nhiều thành tựu trong thúc đẩy và bảo vệ quyền con người
Đây là lời khẳng định của bà Caitlin Wiesen, Trưởng Đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam trong hội thảo giới thiệu về Kế hoạch tổng thể thực hiện các khuyến nghị UPR chu kỳ III mà Việt Nam chấp nhận.

Báo Đức ca ngợi Chính phủ Việt Nam luôn "đặt con người trước lợi nhuận" trong dịch COVID-19
Báo Nước Đức mới (Neues Deutschland) ngày 28/11 đăng bài viết về cuộc chiến chống dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 ở Việt Nam. Trong bài viết, tác giả đề cao phản ứng nhanh chóng trước đại dịch cũng như việc Chính phủ Việt Nam luôn "đặt con người trước lợi nhuận".

Quyền con người không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm công dân
Quan điểm này được thể hiện trong Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, trong đó nêu rõ: “Quyền dân chủ, tự do của mỗi cá nhân không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm công dân. Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, pháp luật…”.

Sự thật đằng sau những lời kêu gọi trả tự do cho Phạm Đoan Trang
Có thể thấy rằng, ở Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác, những kẻ vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Hoàn toàn không có chuyện bắt, xử lý những đối tượng vi phạm pháp luật lại bị coi là đàn áp người “bất đồng chính kiến”, “người hoạt động nhân quyền” như những luận điệu mà RSF, HRW, AI đưa ra.

Lợi dụng câu chuyện " từ thiện " gây chia rẽ người dân với chính quyền
Dã tâm của các thế lực chống phá là không bao giờ muốn đất nước được yên ổn. Chúng cũng không bao giờ muốn người dân tin tưởng vào sự lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, của chế độ này, nên khi cả hệ thống chính trị có cố gắng thế nào, nỗ lực bao nhiêu đi nữa thì chúng cũng cố tình xuyên tạc, nói xấu.

Bảo vệ, đấu tranh nhân quyền là trách nhiệm của toàn dân
Quan điểm này được thể hiện trong Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư Trung ương Đảng, trong đó nêu rằng: “Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, khái niệm nhân quyền mang tính giai cấp sâu sắc”.

"Việt Nam bỏ rơi công dân ở nước ngoài" - luận điệu vô lý trắng trợn
Việc đưa các công dân Việt Nam từ nước ngoài trở về nước được thực hiện đồng bộ, từ khâu hướng dẫn, tạo điều kiện làm thủ tục ở nước sở tại, đón tiếp tại sân bay theo đúng các quy định trong mùa dịch cho tới việc chăm sóc, cách ly đều diễn ra chu đáo, như đón những người "ruột thịt". Sự đùm bọc của đồng bào trong nước đã khiến mỗi người con Việt Nam từ nơi xa trở về cảm thấy ấm áp và được che chở.

Hàng loạt fanpage xuyên tạc sự thật: Do mức phạt còn quá nhẹ?
Không chỉ Fanpage Theanh28, còn rất nhiều page khác trên MXH Facebook có những hành vi đăng tải thông tin xuyên tạc sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu đến không gian mạng và đời sống xã hội, hiện đã bị cộng đồng mạng lên án, tẩy chay và thậm chí là gửi đơn tố cáo tới cơ quan chức năng.

Việt Nam cam kết bảo vệ và thúc đẩy quyền con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19
Vừa qua, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Khóa họp thường kỳ lần thứ 45 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) đã khai mạc dưới sự chủ trì của Chủ tịch HĐNQ, bà Elisabeth Tichy-Fisslberger (Đại sứ CH Áo), với sự tham dự của đại diện 47 nước thành viên và hơn 100 nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế, liên chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Geneva.

Kì II: Quan điểm của Đảng về quyền con người trong thời kỳ đổi mới
Thực tiễn phát triển đất nước, nhất là từ khoảng giữa những năm 80 của thế kỷ XX đã giúp Đảng nhận thức ngày càng rõ hơn về thời đại, về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, trong đó có công tác bảo vệ, bảo đảm QCN, quyền công dân.

Việt Nam nỗ lực phòng ngừa, giải cứu và hỗ trợ các nạn nhân của mua, bán người
Báo cáo TIP 2020 chưa phản ánh khách quan và chính xác về tình hình, nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong phòng, chống mua bán người ở Việt Nam. Việt Nam sẵn sàng trao đổi, chia sẻ thông tin để có đánh giá, nhìn nhận đầy đủ, trung thực về tình hình mua bán người và nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong công tác này.

Hành trình bảo đảm và thúc đẩy ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của các tầng lớp nhân dân
Không phải là một phong trào lúc đẩy mạnh, lúc lại thoái lui, Việt Nam ngay từ khởi thủy đã đặt vấn đề quyền con người lên hàng đầu. Đảng, Nhà nước ta luôn bảo đảm và thúc đẩy ngày càng tốt hơn các quyền cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
Trước Sau
Đọc nhiều

Thanh Hóa - World Vision rà soát chương trình viện trợ sau sáp nhập địa giới hành chính
Ngày 07/7 tại Thanh Hóa, tổ chức World Vision International tại Việt Nam (WVIV) có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa nhằm đánh giá tiến độ triển khai các chương trình viện trợ, đồng thời trao đổi về định hướng hợp tác trong thời gian tới. Tại buổi làm việc, hai bên thảo luận về việc rà soát, điều chỉnh các chương trình, dự án cho phù hợp với địa bàn hành chính mới sau sáp nhập, bảo đảm duy trì hiệu quả và tính liên tục trong hoạt động hỗ trợ cộng đồng.

Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia
Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Prey Veng (Campuchia), Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khánh thành cặp cửa khẩu quốc tế Tân Nam (Tây Ninh, Việt Nam) - Meun Chey (Prey Veng, Campuchia) trong thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu nhân dân giữa các tỉnh giáp biên hai nước.

Quan hệ Việt Nam - Brazil: Gắn bó, thực chất từ nền tảng nhân dân
Đại hội Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil được tổ chức ngay sau chuyến thăm chính thức Brazil và dự Hội nghị cấp cao các nước mới nổi (BRICS) của Thủ tướng Phạm Minh Chính từ ngày 04-08/7. Đây là sự kiện quan trọng, nối tiếp các dấu mốc trong quan hệ hai nước: Việt Nam - Brazil ký thỏa thuận nâng cấp lên Đối tác chiến lược (11/2024); Brazil công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường và chuyến thăm Việt Nam lần thứ hai của Tổng thống Lula da Silva (tháng 3/2025).

Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Bộ Ngoại giao trao đổi cơ chế phối hợp trong bối cảnh, tình hình mới
Ngày 08/7 tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Bộ Ngoại giao tổ chức Hội nghị phối hợp công tác năm 2025. Hội nghị do Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam Phan Anh Sơn và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Ngô Lê Văn đồng chủ trì.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân giúp nhân dân chữa cháy rừng
Vào lúc 17 giờ 00 phút ngày 8/7, cán bộ, chiến sĩ Trạm 535 thuộc Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân đã phối hợp với các lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn xã Phú Trạch, tỉnh Quảng Trị đã khống chế hoàn toàn đám cháy rừng, bảo đảm an toàn tuyệt đối.

Thúc đẩy hợp tác biên giới Việt Nam - Campuchia
Trong chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Prey Veng (Campuchia), Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh tầm quan trọng của việc khánh thành cặp cửa khẩu quốc tế Tân Nam (Tây Ninh, Việt Nam) - Meun Chey (Prey Veng, Campuchia) trong thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, giao lưu nhân dân giữa các tỉnh giáp biên hai nước.

Việt Nam - Lào phối hợp chặt chẽ trong công tác quy tập hài cốt liệt sĩ
Ngày 07/7, Đại sứ Việt Nam tại Lào Nguyễn Minh Tâm và đoàn công tác đã đến tỉnh Hủa Phăn dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Lào; thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ Đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ và khảo sát khu đất dự kiến xây dựng trụ sở mới cho đơn vị.