Các nước cần phối hợp ràng buộc pháp lý với Trung Quốc ở Biển Đông
![]() |
![]() |
![]() |
Tàu dân binh Trung Quốc (phải) bảo vệ vòng trong cho ẢNH: NGƯ DÂN CUNG CẤP |
Tối 4.10, Tân Hoa xã dẫn lời Phó thủ tướng Campuchia Hor Namhong kêu gọi các nước bên ngoài khu vực tránh “khiêu khích” về vấn đề Biển Đông và cho rằng bất kỳ tranh chấp nào cũng cần được giải quyết hòa bình.
Cụ thể, theo Tân Hoa xã, ông Hor Namhong kêu gọi các nước bên ngoài khu vực tránh “khiêu khích” về vấn đề Biển Đông và cho rằng bất kỳ tranh chấp nào cũng cần được giải quyết hòa bình.
Bản tin viết thêm: “Ghi nhận qua nhiều năm đàm phán nghiêm túc, ASEAN và Trung Quốc đang xây dựng dự thảo Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) nhằm thúc đẩy các bên liên quan trực tiếp để giải quyết các tranh chấp, ông Namhong nói với Tân Hoa xã rằng các nước ngoài khu vực nên khuyến khích ASEAN và Trung Quốc đạt được COC”.
Tân Hoa xã dẫn lời ông Namhong nói: “Trong khi ASEAN và Trung Quốc đang trong quá trình giải quyết sự khác biệt một cách trực tiếp và hòa bình thông qua COC, các cường quốc bên ngoài nên đóng góp vào hòa bình trong khu vực và tránh thổi phồng các tranh chấp”.
Nội dung trên của Tân Hoa xã không đề cập cụ thể “cường quốc bên ngoài” là nước nào. Tuy nhiên, “âm điệu” của nội dung mà Tân Hoa xã dẫn lời ông Hor Namhong lại khá giống với cách mà Trung Quốc thường lên tiếng chỉ trích các hoạt động của Mỹ ở Biển Đông.
![]() |
Phó thủ tướng Campuchia Hor Namhong trong một cuộc họp trực tuyến với ông Vương Nghị, Ngoại trưởng Trung Quốc, vào tháng 7 vừa qua. CGTV |
Thời gian vừa qua, nhiều nước như Mỹ, Úc, Anh, Pháp, Đức... cũng như một số quốc gia Đông Nam Á đã đệ trình văn bản lên LHQ để phản đối tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc ở vùng biển này.
Trả lời Báo Thanh Niên về diễn biến vừa nêu, GS luật quốc tế Jonathan G.Odom thuộc Trung tâm George C.Marshall về an ninh châu Âu tại Garmisch-Partenkirchen (Đức) đánh giá việc Anh, Pháp và Đức trình công hàm chung lên LHQ về Biển Đông là một bước tiến tích cực.
“Lâu nay, Trung Quốc vẫn tuyên truyền về vấn đề Biển Đông xoay quanh 2 điểm nổi bật: Thứ nhất, đây là tranh chấp giữa Trung Quốc với một số nước Đông Nam Á; Thứ hai, việc Mỹ can dự vào vấn đề này là “sai chỗ”. Đúng là tranh chấp chủ quyền tại vùng biển này giữa Trung Quốc với một số quốc gia Đông Nam Á. Nhưng cách Bắc Kinh mô tả về bất đồng Mỹ - Trung tại đây là không đúng. Thực tế, không chỉ có Mỹ mà còn Úc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng có lợi ích liên quan Biển Đông, bao gồm duy trì an ninh, ổn định cho khu vực cũng như đảm bảo luật pháp quốc tế và tự do hàng hải tại đây. Công hàm chung của Anh, Pháp và Đức chứng minh nhiều quốc gia khác, bao gồm cả nhiều nước châu Âu, có lợi ích ở Biển Đông, chứ không phải chỉ tồn tại cạnh tranh Mỹ - Trung”, ông Odom phân tích.
Tương tự, cũng trả lời Thanh Niên, GS James Kraska (chuyên gia về luật Hàng hải quốc tế - Đại học Hải chiến Mỹ) nhận định: “Việc nhiều nước trình văn bản lên LHQ để phản đối tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là một bước ngoặt, nhưng đáng tiếc là diễn ra trễ. Lẽ ra, các động thái này phải được tiến hành từ năm 2016. Tuy nhiên, muộn còn hơn không và có lẽ phải mất một thời gian dài mới hy vọng Trung Quốc thay đổi yêu sách chủ quyền ở Biển Đông. Để làm được điều đó, cần những tuyên bố mạnh mẽ hơn nữa từ Mỹ, Nhật Bản, Pháp và Anh… cũng như sự lên tiếng của một số nước khác như Nga, Israel… Tiếp đến, cộng đồng quốc tế cần phối hợp lên tiếng ở các diễn đàn quốc tế như LHQ”.
Từ đó, ông Kraska cho rằng các nước nên tiếp tục phát triển và thắt chặt hợp tác về an ninh lẫn kinh tế để cùng ứng phó với các hành vi của Trung Quốc.
Bàn về vấn đề pháp lý, GS G.Odom phân tích rằng phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế đối với Biển Đông là nỗ lực toàn diện của các chuyên gia tư pháp quốc tế với hàng chục năm kinh nghiệm về luật biển. Ủy ban Trọng tài không có thẩm quyền giải quyết mọi vấn đề pháp lý ở Biển Đông hiện nay.
“Nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế là vô nghĩa như một nhà ngoại giao Trung Quốc tuyên bố chỉ 1 ngày sau khi phán quyết được đưa ra. Là một bên tham gia Công ước LHQ về luật Biển (UNCLOS) 1982, Trung Quốc đúng ra phải tuân thủ phán quyết trên. Các quốc gia ASEAN là thành viên của UNCLOS nên liên tục trích dẫn phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế. Nếu không như thế, Bắc Kinh càng có cơ hội phớt lờ luật pháp quốc tế”, ông Odom nói.
Bên cạnh đó, GS Odom nhấn mạnh: “Các nước ASEAN và Trung Quốc cần tiếp tục đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Tuy nhiên, Bắc Kinh phải chứng minh được thiện chí thực sự trong đàm phán COC, chứ không phải chỉ “làm màu” với dư luận thế giới. Khi được hoàn thiện, COC phải có giá trị ràng buộc về mặt pháp lý, chứ không nên chỉ là một “tuyên bố chính trị” để rồi Trung Quốc có thể phớt lờ. COC nên được ràng buộc dựa trên các tiêu chí từ các quy tắc quốc tế sẵn có như Công ước về Quy định va chạm quốc tế trên biển vốn yêu cầu các tàu phải điều hướng an toàn. Bộ quy tắc cũng không nên cho phép Trung Quốc có quyền phủ quyết các cuộc tập trận chung giữa các nước trong khu vực với các nước bên ngoài, để phòng ngừa Bắc Kinh thỏa sức điều động lực lượng tàu chiến và tàu cảnh sát biển tự ý kiểm soát cả vùng biển, gây áp lực lên các nước nhỏ hơn trong khu vực”.
Ông cũng cảnh báo: “Các thành viên ASEAN không nên đặt hết niềm tin vào việc COC đủ sức giải quyết tất cả bất ổn hiện nay ở Biển Đông”.
“Tất cả các yêu sách hàng hải ở Biển Đông cần được đưa ra và giải quyết một cách hòa bình, phù hợp với các nguyên tắc và quy định của UNCLOS cũng như cách thức và thủ tục giải quyết tranh chấp được quy định trong Công ước”, công hàm của ba nước Anh, Pháp, Đức bác bỏ những yêu sách phi lý của Bắc Kinh và kêu gọi Trung Quốc nghiêm túc tuân thủ luật pháp quốc tế. Công hàm chung cũng khẳng định việc tuyên bố đường cơ sở thẳng và đường cơ sở quần đảo đối với các thực thể ở Biển Đông phải phù hợp với các quy định của UNCLOS - công ước mà Trung Quốc cũng là thành viên. |
![]() Báo Daily Express của Anh ngày 13/9 đưa tin Bộ Quốc phòng Anh đã được yêu cầu cử tàu sân bay HMS Queen Elizabeth đối ... |
![]() Bộ Ngoại giao Anh vừa công bố lập trường về các vấn đề pháp lý tại Biển Đông và đặc biệt nhấn mạnh đến việc ... |
![]() Ngoại trưởng Mỹ hôm 10/9 kêu gọi các nước ASEAN cắt đứt quan hệ với các công ty Trung Quốc giúp xây dựng các đảo ... |
Tin bài liên quan

Cần Thơ - Sán Đầu (Trung Quốc): Quan tâm phát triển công nghệ AI

Ca sĩ Việt Nam Suni Hạ Linh tham gia chương trình “Vẻ đẹp đa dạng” của Đài CMG

Quảng Châu mong muốn thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực y tế
Các tin bài khác

Cán bộ, chiến sĩ Hải quân chuẩn bị cho lễ diễu binh, diễu hành dịp 30/4

Vùng 4 Hải quân: Triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Tổ quốc nơi đầu sóng”

Bệnh xá đảo Song Tử Tây cấp cứu ngư dân Quảng Nam bị viêm phổi

Vùng 2 Hải quân thông tin tình hình biển đảo đến thế hệ trẻ
Đọc nhiều

Phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng trước thềm Đại hội XIV

VSAK: Gắn kết cộng đồng, nâng cao hình ảnh sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc

Tăng cường gắn kết và hỗ trợ cộng đồng người Việt tại Nhật Bản phát triển

Ấm áp nghĩa tình Việt Nam trong dịp Tết cổ truyền nước bạn
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Hải quân Việt Nam - Thái Lan: Phối hợp giải quyết tốt các vấn đề trên biển

Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân kiểm tra kết quả huấn luyện tháng đầu tại các đơn vị

Hải quân Việt Nam - Thái Lan hoàn thành tuần tra chung lần thứ 51, giữ vững an ninh vùng biển giáp ranh
Multimedia

[Infographics] Phá lấu, thắng cố vào danh sách món hầm ngon nhất Đông Nam Á

Thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại từ 1/4/2025

[Infographic] 9 đại học Việt Nam vào bảng xếp hạng thế giới theo nhóm ngành năm 2025

[Infographics] Lừa đảo làm cộng tác viên chốt đơn hàng online

4 nội dung và 3 mục tiêu chính của Đại hội đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030

11 nước có quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với Việt Nam

Cảnh báo gia tăng lừa đảo trên không gian mạng
Lan tỏa tiếng Việt ở xứ Chùa Vàng
![[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2025/032025/25/11/croped/video-60-phut-hanh-trinh-thay-doi-cuoc-doi-20250325112448.png?250325023758)
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời

MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
![[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/anhvm/022025/11/15/FSave.com_Facebook_Media_004_662439456116001v_21.jpg?250228123313)
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
![[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2025/022025/07/14/video-du-khach-quoc-te-trai-nghiem-le-phat-dau-nam-tai-chua-tam-bao-da-nang-20250207142038.jpg?rt=20250207142058?250228123446)
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)

Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực

Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
![[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2025/012025/21/14/video-ban-hoa-ca-tinh-huu-nghi-chao-nam-moi-2025-20250121142351.jpg?rt=20250121142354?250121023412)
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
![[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2025/012025/15/20/croped/video-30-nam-quan-he-viet-nam-hoa-ky-tu-chien-tranh-den-doi-tac-chien-luoc-toan-dien-20250115205111.jpg?250116064808)
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
![[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/122024/17/13/video-samaritans-purse-va-plan-international-viet-nam-ho-tro-nguoi-dan-viet-nam-phuc-hoi-sau-bao-20241217132215.jpg?rt=20241217132220?241217012643)
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
![[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/122024/16/00/video-tai-thiet-thon-lang-nu-quan-doi-nhan-dan-dong-hanh-xay-dung-tuong-lai-moi-20241216002424.jpg?rt=20241216002428?241216073321)
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
![[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/122024/17/10/video-to-chuc-cuu-tro-tre-em-va-hanh-trinh-10-nam-thay-doi-cuoc-song-tre-em-vung-cao-20241217105602.jpg?rt=20241217105608?241217105833)
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
![[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/112024/13/22/video-kinh-nghiem-tham-quan-bao-tang-lich-su-quan-su-viet-nam-moi-20241113223209.jpg?rt=20241113223215?241114120724)
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới

Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
![[Video] Hà Nội rực rỡ sắc cờ chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/102024/08/07/video-ha-noi-ruc-ro-sac-co-chao-mung-70-nam-ngay-giai-phong-thu-do-20241008070551.jpg?rt=20241008070556?241008075413)
[Video] Hà Nội rực rỡ sắc cờ chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
![[Video] Người nước ngoài dọn cây đổ, tiếp tế cho bà con vùng lũ](https://thoidai.com.vn/stores/news_dataimages/2024/092024/14/11/video-nguoi-nuoc-ngoai-don-cay-do-tiep-te-cho-ba-con-vung-lu-20240914112824.jpg?rt=20240914112830?240914120546)
[Video] Người nước ngoài dọn cây đổ, tiếp tế cho bà con vùng lũ

Thời tiết hôm nay (5/4): Miền Bắc đón không khí lạnh tăng cường

Ồ ạt bán ra, giá vàng thế giới rơi thẳng đứng

Những loại giấy tờ cần thiết khi du lịch Nhật Bản

Từ nay đến tháng 9: sẽ xảy ra các hiện tượng thời tiết nguy hiểm

Những điểm đến ưa chuộng trong kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2025
