Trang chủ Nhân quyền - Góc nhìn thời đại Đường về tính thiện
09:28 | 24/10/2020 GMT+7

AICHR trên chặng đường phát triển vì quyền con người

aa
Ủy ban liên chính phủ ASEAN về quyền con người (AICHR) được thành lập trên cơ sở Điều 14 Hiến chương ASEAN với một Quy chế hoạt động do các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thông qua tháng 10/2009. AICHR hoạt động không chỉ bảo vệ quyền con người mà còn có những đóng góp nhằm thúc đẩy cơ hội phát triển và bảo đảm hòa bình khu vực. Năm 2020, Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN, đồng thời Chủ tịch trong AICHR.
10 năm khẳng định vị trí chuyên ngành hàng đầu về quyền con người 10 năm khẳng định vị trí chuyên ngành hàng đầu về quyền con người

Ngày 30/7, tại Hà Nội, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm ...

“Quyền con người” là gì? “Quyền con người” là gì?

Ngày nay, Việt Nam đang là một thành viên tích cực và có trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền, đặc biệt trong tiến trình ...

Trong suốt chặng đường phát triển của tổ chức, Việt Nam là một trong các thành viên có nhiều đóng góp ý nghĩa cho sự phát triển và thành công chung cho AICHR. Cho đến nay, thiết chế nhân quyền của ASEAN trong chừng mực nhất định đã được nhìn nhận là một thiết chế có các hoạt động gắn với ba trụ cột an ninh - chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội.

Chặng đường phát triển mới vì quyền con người

Sau khi được thành lập vào năm 1967, ASEAN từng bước được củng cố và đã trở thành Cộng đồng ASEAN (tháng 12/2015), một trong các lĩnh vực được quan tâm và chú trọng chính là lĩnh vực bảo vệ quyền con người trong khu vực cũng như tại các quốc gia thành viên. Cùng với Hiến chương ASEAN, hàng loạt các văn kiện quan trọng khác đã góp phần vào việc hoàn thiện khung pháp luật và thể chế cho việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực thuộc loại năng động. Ủy ban liên chính phủ ASEAN về nhân quyền (AICHR) đã ra đời vào năm 2009.

Kể từ khi thành lập, AICHR có nhiệm vụ xây dựng các nỗ lực thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong khu vực thông qua giáo dục, giám sát, phổ biến các giá trị và tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế theo quy định của Tuyên ngôn thế giới về quyền con người. Tuy nhiên, khác với các cơ chế nhân quyền ở các khu vực khác, AICHR đảm đương vai trò là một cơ quan tham vấn liên chính phủ (theo Điều 4 Quy chế hoạt động của AICHR).

Quy chế để mở cho việc kiểm điểm lại quy định này sau 05 năm kể từ khi Ủy ban đi vào hoạt động. Việc kiểm điểm này sẽ được thực hiện bởi Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN, với mục đích hướng đến việc tăng cường hiệu quả thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trong khu vực (Điều 9.6 của Quy chế). AICHR cũng là cơ quan thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, hợp tác khu vực về nhân quyền trong các thành viên của ASEAN.

Dựa trên Quy chế được ban hành, AICHR chịu trách nhiệm về điều phối, hợp tác nhân quyền trong khu vực. AICHR có các chức năng và nhiệm vụ trong nhiều lĩnh vực thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, cụ thể như: xây dựng chiến lược, tăng cường nhận thức, thu thập thông tin, triển khai nghiên cứu, khuyến khích các nước thành viên ASEAN xem xét gia nhập và thông qua các văn kiện nhân quyền quốc tế; thúc đẩy việc thực hiện đầy đủ các văn kiện ASEAN liên quan đến nhân quyền... AICHR còn có nhiệm vụ “thực hiện bất cứ nhiệm vụ nào khác mà Hội nghị Bộ trưởng ASEAN có thể giao phó”.

AICHR trên chặng đường phát triển vì quyền con người

Cuộc họp Uỷ ban liên Chính phủ ASEAN về Nhân quyền lần thứ 30.

Một số tiến bộ đã được thực hiện kể từ khi AICHR được thành lập như Tuyên bố Nhân quyền ASEAN (AHRD) được thông qua vào năm 2012. Mặc dù khi mới ban hành có nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến AHRD, đặc biệt là các học giả phương Tây, nhưng không thể phủ nhận đây là văn bản pháp quy như cựu Tổng Thư ký ASEAN Surin Pitsuwan từng chia sẻ “Một số người than phiền nó chưa đạt tiêu chuẩn cao hơn, nhưng chúng tôi xem đây là tiến bộ, nhìn nhận vấn đề trong dài hạn” và Tuyên bố khẳng định mục tiêu tiến gần hơn tới một Cộng đồng, mà đến 2015 đã được thiết lập, trong bối cảnh quốc gia, khu vực và sự khác biệt từ nền tảng về chính trị - xã hội, kinh tế, pháp lý, văn hóa - lịch sử và tôn giáo nhằm tạo dựng nên một hệ giá trị riêng cho khối để tiến tới việc nhất thể hóa ASEAN.

Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu mới thành lập, AICHR chỉ tập trung phổ biến Tuyên bố Nhân quyền ASEAN và Tuyên bố Phnom Penh (Tuyên bố được thông qua tại Hội nghị cấp cao ASEAN 21 tại Phnom Penh, Campuchia năm 2012) nhằm mục tiêu tác động nhận thức người dân ở các nước thành viên về nội dung của các văn bản quan trọng này thông qua việc dịch và quảng bá hai văn bản này ra tiếng của các nước thành viên và đăng trên trang chủ của AICHR và trang thông tin của các nước thành viên.

Đến nay, các quốc gia thành viên ASEAN đã thông qua Đồng thuận ASEAN về bảo vệ và thúc đẩy quyền của người lao động nhập cư năm 2016, cũng như Công ước ASEAN về buôn bán người (ACTIP) năm 2017. Tất cả những nỗ lực này nhằm thể hiện các tiêu chuẩn về quyền con người trong ASEAN. AICHR đã hoàn thành Kế hoạch Công tác 5 năm (2010-2015) đầu tiên và đang chuẩn bị hoàn thành Kế hoạch Công tác 5 năm (2016-2020), trong đó 9 Chương trình ưu tiên đã được hoàn thành nhằm hỗ trợ cho hai Kế hoạch Công tác 5 năm.

AICHR cũng đã mở rộng các chương trình và hoạt động của mình ở phạm vi rộng, bao trùm các vấn đề liên quan đến quyền thuộc về các nội dung ưu tiên của ASEAN như buôn bán người, nước sạch, môi trường và thay đổi khí hậu và những quyền khác về kinh tế, chính trị, dân sự, trao quyền về kinh tế cho phụ nữ, tự do biểu đạt, ngăn chặn bạo hành và quyền tiếp cận công lý và các quyền liên quan tới phát triển… Đồng thời AICHR cũng hướng tới đóng góp cho quá trình thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ (SDGs) nhằm hướng đến xây dựng một cộng đồng ASEAN mang tính bao trùm và không bỏ bất kỳ người dân nào lại phía sau.

AICHR cũng được nhìn nhận là một thể chế nhân quyền bao quát, chịu trách nhiệm tổng thể về thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền trong ASEAN. Dựa trên chức năng và nhiệm vụ của mình, AICHR phối hợp với tất cả các cơ quan chuyên trách khác của ASEAN trong lĩnh vực nhân quyền để quyết định phương thức liên kết cuối cùng của họ với AICHR. Để đạt được điều này, AICHR tham vấn, phối hợp và cộng tác chặt chẽ với các cơ quan nói trên để tăng cường tính bổ trợ và gắn kết trong quá trình thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền.

Bên cạnh đó, trong suốt hơn thập kỷ qua, AICHR đã tăng cường tham vấn, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan đến quyền khác của ASEAN như: Ủy ban Bảo vệ và Thúc đẩy Quyền Phụ nữ và Trẻ em ASEAN (ACWC), Ủy ban Phụ nữ ASEAN (ACW), Ủy ban về Thúc đẩy và Bảo vệ quyền của lao động di cư (ACMW), Hội nghị Quan chức Cao cấp ASEAN về Phúc lợi xã hội (SOMSWD) nhằm xây dựng tiếng nói và cách tiếp cận chung và thúc đẩy các hoạt động hợp tác cụ thể về về quyền con người ở khu vực, qua đó đóng góp vào tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN.

Ngoài ra, AICHR đã tích cực thúc đẩy hợp tác với một số đối tác (Nhật Bản, Mỹ, EU, Australia…), tổ chức khu vực và quốc tế (UNDP, UNICEP, UNHCR) phù hợp với các quy định trong Quy chế hoạt động (TOR) của tổ chức thông qua các cơ chế hợp tác, thường xuyên trao đổi bên lề về các nội dung về quyền con người mà các bên cùng quan tâm.

Khẳng định vai trò của Việt Nam trong AICHR

Từ khi gia nhập ASEAN (1995) và tham gia AICHR (2009) đến nay, Việt Nam luôn coi ASEAN là một trong những ưu tiên đối ngoại hàng đầu và luôn tích cực phối hợp với các nước thành viên để bảo đảm cho AICHR là một bộ phận gắn kết với các cơ quan khác trong toàn bộ hệ thống của ASEAN và bảo vệ quyền con người cho mọi người dân trong cộng đồng 10 quốc gia. Trong năm Chủ tịch AICHR 2020, Việt Nam luôn cố gắng thúc đẩy sự đoàn kết, thống nhất và hợp tác giữa các nước.

Thứ nhất, Việt Nam tích cực tham gia đóng góp trong việc soạn thảo Tuyên bố Nhân quyền ASEAN - AHRD. Đây là văn kiện văn kiện chính trị quan trọng đầu tiên về hợp tác và bảo vệ quyền con người ở khu vực thể hiện rõ cam kết của các nước ASEAN về tôn trọng và bảo đảm các quyền và tự do cơ bản của người dân.

AHRD đã thể hiện nguyện vọng, quyết tâm, nỗ lực của người dân và chính phủ các nước thành viên xây dựng một Cộng đồng ASEAN hướng tới người dân, đồng thời tôn trọng, thúc đẩy và bảo vệ các quyền cơ bản của con người cũng như phấn đấu nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, tiếp tục thể hiện cam kết của ASEAN trong thực hiện Tuyên bố Nhân quyền ASEAN phù hợp với các nguyên tắc đề ra trong Hiến chương Liên Hợp quốc.

Thứ hai, trong thời gian qua, Việt Nam luôn là một trong các thành viên tích cực, chủ trì và tham gia nhiều hoạt động liên quan đến việc xây dựng các kế hoạch hành động tầm khu vực trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người thuộc phạm vi ASEAN và hợp tác với các đối tác của ASEAN trong phạm vi hoạt động được quy định trong Quy chế của AICHR, đó là các hoạt động liên quan đến quyền của nhóm người dễ bị tổn thương (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…), những vấn đề an sinh xã hội như giáo dục, phát triển môi trường trong phạm vi Kế hoạch Công tác 5 năm và các Chương trình ưu tiên hàng năm của AICHR được các Bộ trưởng Ngoại giao thông qua vào các kỳ họp Bộ trưởng Ngoại giao (AMM).

Thứ ba, Việt Nam cũng là thành viên tích cực chủ trì nhiều hoạt động trong khuôn khổ ASEAN về quyền con người, trong đó có Ủy ban liên chính phủ ASEAN về quyền Nhân quyền và Ủy ban ASEAN về thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em, trong đó đã chủ trì, đăng cai nhiều sự kiện quan trọng về bình đẳng giới và công nghệ thông tin, thúc đẩy phát triển trẻ em ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Thứ tư, trong các kế hoạch chuẩn bị cho phục hồi ASEAN sau đại dịch COVID -19, Việt Nam đang cùng các thành viên AICHR đã nhấn mạnh hơn đến cách tiếp cận mới trong môi trường mới, ví dụ cách tiếp cận trong vấn đề y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội, những quyền cơ bản của con người mà những người dân ASEAN cùng quan tâm.

Gần đây nhất, tháng 5/2020, Việt Nam đã phối hợp với các nước thành viên AICHR lần đầu tiên ra được thông cáo báo chí liên quan đến dịch COVID-19. Nỗ lực này thể hiện sự hợp tác và thống nhất trong ASEAN, nhấn mạnh đến việc bảo vệ quyền con người trong khu vực. Trong bối cảnh dịch COVID-19, các diễn đàn của ASEAN hoạt động thành công và hiệu quả, các hoạt động của trong khuôn khổ AICHR cũng như vậy. Các nước thành viên AICHR đã trao đổi và thống nhất có những dòng hành động sẽ tổ chức trực tuyến để bảo đảm hoàn thành chương trình công tác và duy trì phối hợp và hợp tác trong tổ chức.

Với vai trò Chủ tịch trong năm 2020, Việt Nam đã và sẽ tiếp tục phối hợp và hợp tác với các nước ASEAN triển khai Tuyên bố Nhân quyền ASEAN, xây dựng các văn kiện pháp lý ASEAN về nhân quyền như xóa bỏ mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em, quyền giáo dục…; triển khai các chương trình ưu tiên hằng năm. Một điểm đáng ghi nhận là Việt Nam đã cùng các nước thành viên xây dựng và được Hội Nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 36 chấp thuận Kế hoạch Công tác lần thứ ba cho giai đoạn 5 năm tiếp theo 2020-2025; và chương trình ưu tiên năm 2021.

Đây là 2 văn kiện chính là bản lề cho hoạt động hợp tác nội bộ ASEAN liên quan đến lĩnh vực quyền con người và hợp tác khu vực về vấn đề nhân quyền. Đồng thời, Việt Nam đang cùng các nước tiếp tục kiện toàn bộ máy hoạt động của AICHR; thúc đẩy gắn kết và liên kết giữa AICHR với các cơ quan liên quan của ASEAN, cũng như với các đối tác và tổ chức quốc tế, khu vực.

Thông qua đóng góp thực chất tại các hoạt động AICHR, các hoạt động của tổ chức này với các cơ quan đối tác liên quan đến quyền con người, Việt Nam đã nâng cao được uy tín và hình ảnh một quốc gia chủ động, tích cực kết nối và ứng phó không chỉ tại khu vực mà trên bình diện quốc tế. Đồng thời, sự đóng góp của Việt Nam đối với hoạt động của AICHR sẽ góp phần xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh và cùng nhau đồng hành thực hiện các mục tiêu được đề ra trong ba trụ cột của Cộng đồng ASEAN.

Việt Nam đã cùng các nước thành viên xây dựng và được Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 36 vừa qua chấp thuận Kế hoạch Công tác lần thứ ba cho giai đoạn 5 năm tiếp theo 2020-2025; và chương trình ưu tiên năm 2021. Đây là 2 văn kiện chính là bản lề cho hoạt động hợp tác nội bộ ASEAN liên quan đến lĩnh vực quyền con người và hợp tác khu vực về vấn đề nhân quyền. Đồng thời, Việt Nam đang cùng các nước tiếp tục kiện toàn bộ máy hoạt động của AICHR; thúc đẩy gắn kết và liên kết giữa AICHR với các cơ quan liên quan của ASEAN, cũng như với các đối tác và tổ chức quốc tế, khu vực.

Sứ giả văn hóa vì quyền sống con người Sứ giả văn hóa vì quyền sống con người

Năm 2020, Việt Nam kỷ niệm 200 năm ngày Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765-1820) - người được UNESCO tôn vinh Danh nhân ...

Cần đề ra giải pháp đấu tranh và bảo vệ quyền con người trên không gian mạng Cần đề ra giải pháp đấu tranh và bảo vệ quyền con người trên không gian mạng

Không gian mạng không thể là một lĩnh vực không có pháp luật, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, nạn tin giả, thông tin ...

GS.TS. Đại sứ Nguyễn Thái Yên Hương (Đại điện của Việt Nam tại AICHR)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Tăng cường hợp tác trong phòng, chống mua bán người và tội phạm xuyên biên giới

Tăng cường hợp tác trong phòng, chống mua bán người và tội phạm xuyên biên giới

Ngày 2/10, tại Hà Nội, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam và Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Việt Nam tổ chức Hội nghị khởi động hoạt động hợp tác nâng cao năng lực cho cán bộ tuyến đầu về phòng, chống mua bán người và tội phạm xuyên quốc gia.
Đặc xá: khởi đầu mới cho những người từng lầm lỡ

Đặc xá: khởi đầu mới cho những người từng lầm lỡ

Sáng 1/10, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt, Uỷ viên Hội đồng Tư vấn Đặc xá Trung ương đã tham dự và phát biểu tại Lễ công bố Quyết định của Chủ tịch nước về đặc xá năm 2024 tại Trại giam Thanh Cẩm (huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa).
Chủ tịch nước quyết định đặc xá cho 3.765 phạm nhân

Chủ tịch nước quyết định đặc xá cho 3.765 phạm nhân

Chủ tịch nước quyết định đặc xá cho 3.763 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 2 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2024.
Quảng Trị: Cải thiện sinh kế cho hộ nghèo nhờ mô hình chăn nuôi dê

Quảng Trị: Cải thiện sinh kế cho hộ nghèo nhờ mô hình chăn nuôi dê

Nhờ mô hình chăn nuôi dê thành công, đời sống của nhiều hộ gia đình khu vực miền núi tỉnh Quảng Trị được cải thiện đáng kể.

Đọc nhiều

Công nghệ: chìa khóa bảo tồn, phát triển tiếng Việt cho thế hệ kiều bào trẻ

Công nghệ: chìa khóa bảo tồn, phát triển tiếng Việt cho thế hệ kiều bào trẻ

Sự phát triển vượt bậc của công nghệ trong giáo dục đang mở ra nhiều cơ hội mới cho việc giảng dạy tiếng Việt ở nước ngoài. Từ các ứng dụng học ngôn ngữ đến lớp học trực tuyến, công nghệ đang trở thành công cụ đắc lực giúp thế hệ trẻ kiều bào giữ gìn và phát huy ngôn ngữ mẹ đẻ một cách thuận tiện và hiệu quả.
Ra mắt Trung tâm Việt Nam học đầu tiên tại Osaka (Nhật Bản)

Ra mắt Trung tâm Việt Nam học đầu tiên tại Osaka (Nhật Bản)

Ngày 7/10, Hiệp hội xúc tiến hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản tại Osaka, Nhật Bản đã phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Osaka tổ chức buổi lễ ra mắt “Trung tâm Việt Nam học”.
Hiệu quả từ nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Thái Nguyên

Hiệu quả từ nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài tại Thái Nguyên

Nhờ sự hỗ trợ từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Thái Nguyên đã có những cải thiện đáng kể trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường... Các hoạt động viện trợ đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, đặc biệt là ở các vùng khó khăn, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững tại địa phương.
Những người mẹ Việt ở nước ngoài gìn giữ tiếng quê hương

Những người mẹ Việt ở nước ngoài gìn giữ tiếng quê hương

Tiến sĩ Trần Hồng Vân, biên phiên dịch tại trường Western Sydney và là thành viên dự án VietSpeech, một dự án của Đại học Charles, nghiên cứu về kỹ năng ngôn ngữ và duy trì tiếng mẹ đẻ cho trẻ em gốc Việt ở Australia, từng xúc động chia sẻ: "Cảm giác rất tuyệt vời khi sinh sống ở nước ngoài mà mình được nghe con nói "Mẹ ơi". Với chị, mỗi lời cô con gái Ivy nói bằng tiếng Việt là một niềm vui khó tả, là sự gắn kết thiêng liêng giữa các thế hệ và nguồn cội.
Hỗ trợ bò giống cho người dân biên giới Việt - Lào: niềm vui "sinh sôi"

Hỗ trợ bò giống cho người dân biên giới Việt - Lào: niềm vui "sinh sôi"

Từ những con bò giống được trao tặng cho bà con hai bên biên giới Việt - Lào, đã có thêm bê con được sinh ra.
Học giả quốc tế chia sẻ kinh nghiệm hợp tác, quản lý biên giới trên đất liền và trên biển

Học giả quốc tế chia sẻ kinh nghiệm hợp tác, quản lý biên giới trên đất liền và trên biển

Ngày 8/10/2024, Hội thảo Quốc tế “Hợp tác vì biên giới, biển, đảo hoà bình và phát triển” đã diễn ra thành công tại Hà Nội.
Hàng hóa mua bán qua biên giới của thương nhân, cư dân phải đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập khẩu

Hàng hóa mua bán qua biên giới của thương nhân, cư dân phải đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập khẩu

Chính phủ ban hành Nghị định số 122/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới. Trong đó nêu rõ, hàng hóa trong hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới của thương nhân, cư dân biên giới phải đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn, chất lượng, quy định về truy xuất nguồn gốc và các điều kiện khác theo quy định pháp luật của nước nhập khẩu.
infographics 70 nam giai phong thu do ha noi danh gan 100 ty dong tham hoi tang qua doi tuong chinh sach
infographics viet nam dong gop tich cuc chu dong trach nhiem trong cong dong phap ngu
inforgraphics phong chong dich benh mua mua bao
thong diep chuyen du dai hoi dong lhq cua tong bi thu chu tich nuoc to lam
inforgraphics bao ve tre em trong truong hop xay ra thien tai
inforgraphics 11 dai hoc viet nam dat tieu chuan nuoc ngoai
video su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Thời tiết hôm nay (8/10): Nhiệt độ miền Bắc tăng nhẹ, miền Trung và miền Nam tiếp tục mưa to

Thời tiết hôm nay (8/10): Nhiệt độ miền Bắc tăng nhẹ, miền Trung và miền Nam tiếp tục mưa to

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 8/10, miền Bắc trời nắng, nhiệt độ tăng nhẹ, miền Trung và miền Nam mưa vừa và dông, cục bộ có nơi mưa to đến rất to.
Thời tiết hôm nay (07/10):  Miền Bắc trời quang mây, đêm lạnh, ngày nắng hanh

Thời tiết hôm nay (07/10): Miền Bắc trời quang mây, đêm lạnh, ngày nắng hanh

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, miền Bắc, do không khí lạnh tăng cường nên tuần này trời quang mây, đêm lạnh, ngày nắng hanh, độ ẩm phổ biến 35-41%.
Mưa dông nhiều nơi trong ngày 6/10

Mưa dông nhiều nơi trong ngày 6/10

Hôm nay 6/10, Đà Nẵng đến Bình Thuận, Tây Nguyên và Nam Bộ mưa to cục bộ với lượng mưa có nơi trên 70mm, mưa dông tập trung vào chiều tối và đêm.
Thời tiết hôm nay (5/10): Bắc Bộ ngày nắng, sáng sớm và đêm trời lạnh

Thời tiết hôm nay (5/10): Bắc Bộ ngày nắng, sáng sớm và đêm trời lạnh

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 5/10, khu vực Bắc Bộ tăng nhiệt nhẹ, trời lạnh về đêm và sáng, vùng núi có nơi trời rét.
Thời tiết hôm nay (4/10): Bắc Bộ trời se lạnh, nắng hanh

Thời tiết hôm nay (4/10): Bắc Bộ trời se lạnh, nắng hanh

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 4/10, khu vực Bắc Bộ có sương mù vào sáng sớm, ngày nắng hanh, đêm lạnh. Khu vực Bình Thuận, Nam Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và giông rải rác, cục bộ có nơi mưa to.
Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Thời tiết ngày 3/10: Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa dông

Ngày 3/10, ở khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa rào và dông cục bộ. Có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30 mm, cục bộ có nơi trên 70 mm.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động