Trang chủ Nhân quyền - Góc nhìn thời đại Chuyên đề
08:12 | 10/12/2020 GMT+7

Việt Nam từ bị động đã chuyển sang chủ động đối thoại và trao đổi thẳng thắn về vấn đề nhân quyền

aa
Ngày 10/12/1948, tại Thủ đô Pari của nước Cộng hòa Pháp, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền (Tuyên ngôn nhân quyền). 72 năm qua, Bản Tuyên ngôn có ý nghĩa nhân văn cao cả vẫn còn nguyên giá trị, đã và đang là mục tiêu phấn đấu của toàn thể nhân loại.
Nhân quyền có thể được phân loại như thế nào? Nhân quyền có thể được phân loại như thế nào?

Dựa trên những tiêu chí khác nhau, có thể chia quyền con người thành những nhóm/dạng khác nhau.

Thế nào là các thế hệ nhân quyền? Thế nào là các thế hệ nhân quyền?

Năm 1977, Karel Vasak đưa ra ý tưởng về ba “thế hệ nhân quyền” (generations of human rights) nhằm phân tích lịch sử phát triển ...

Sự ra đời của Ngày Nhân quyền

Bản "Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" (Universal Declaration of Human Rights) được Đại hội đồng Liên Hợp quốc thông qua vào ngày 10/12/1948. Bản Tuyên ngôn này là nền tảng cho hai công ước cơ bản về quyền con người cùng được LHQ thông qua vào năm 1966 (ICCPR và ICESCR - Việt Nam đã gia nhập vào năm 1982), cũng như các văn kiện nhân quyền quốc tế trong nhiều lĩnh vực được thông qua sau đó.

Nhiều văn kiện của các tổ chức liên chính phủ ở nhiều khu vực cũng chịu ảnh hưởng về nội dung và có sự dẫn chiếu đến bản Tuyên ngôn này. Bản Tuyên ngôn, với 30 điều khoản ngắn gọn, rất hữu ích và tiện lợi cho mục đích giáo dục nhân quyền.

Việt Nam từ bị động đã chuyển sang chủ động đối thoại và trao đổi thẳng thắn về vấn đề nhân quyền
Bà Eleanor Roosevelt, nguyên Chủ tịch Ủy ban Nhân quyền LHQ, người đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành Tuyên ngôn 1948.

Bản Tuyên ngôn lịch sử mang tính quốc tế rộng lớn đã được Ủy ban Nhân quyền tiến hành dự thảo từ năm 1946, sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ II chưa đầy một năm. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của Tuyên ngôn với mục đích kêu gọi cộng đồng quốc tế cùng đoàn kết, có trách nhiệm bảo vệ hòa bình nhân loại. Trên cơ sở Tuyên ngôn này, LHQ tiếp tục thông qua hai Công ước quốc tế vào ngày 16/12/1966 nhằm bảo vệ các quyền cơ bản của con người trên toàn thế giới cũng như thiết lập các cơ chế giám sát các quốc gia thành viên trong thực thi Công ước. Qua quá trình phát triển, các văn bản pháp lý quốc tế về nhân quyền đã ra đời, đánh dấu về nhận thức và sự tiến bộ trong lĩnh vực nhân quyền.

Bản "Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" bao gồm 30 điều đã được xây dựng trong các Thỏa ước quốc tế, thỏa ước nhân quyền khu vực, hiến pháp và luật pháp quốc gia. Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế bao gồm Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị cùng hai Nghị định thư không bắt buộc I và II. Năm 1966, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thông qua hai Công ước trên, qua đó hoàn thành cơ bản Bộ Luật Nhân quyền Quốc tế.

Đến năm 1950, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị quyết 423 (V), tại phiên họp thứ 317, chính thức kêu gọi mọi quốc gia thành viên và các tổ chức quan tâm kỷ niệm ngày 10/12 - Ngày Nhân quyền (Human Rights Day) - bằng các phương thức khác nhau.

Hàng năm, Ngày Nhân quyền 10/12 được kỷ niệm ở nhiều quy mô khác nhau tại khắp nơi trên thế giới. Nhân ngày này, nhiều tổ chức và các cá nhân bảo vệ nhân quyền cũng thường ra tuyên bố, thông cáo trình bày quan điểm.

Việt Nam từ bị động đã chuyển sang chủ động đối thoại và trao đổi thẳng thắn

Ngay từ khi mới thành lập nước, ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta trịnh trọng tuyên bố trước toàn thể quốc dân đồng bào và bạn bè quốc tế rằng: "Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc". Lời nói bất hủ, mở đầu cho Tuyên ngôn độc lập không chỉ là tư tưởng lớn về độc lập, tự do của dân tộc, mà còn là tư tưởng cơ bản về quyền con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà nước ta. Và tư tưởng ấy vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay.

Việt Nam từ bị động đã chuyển sang chủ động đối thoại và trao đổi thẳng thắn về vấn đề nhân quyền
Trẻ em vùng cao Việt Nam trên đường tới trường.

Trong những năm qua, nước ta đã có nhiều thành tựu lớn trong công tác đấu tranh, bảo vệ quyền con người được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Nhìn lại những thành tựu quan trọng của Việt Nam trên lĩnh vực nhân quyền, có thể khẳng định, ở Việt Nam hiện nay các quyền của con người được phát huy và bảo đảm vững chắc bởi các thể chế Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

Một trong những bước phát triển lớn nhất là những quy định về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013 với 36 điều (từ Điều 14 đến Điều 49). Nội dung của các điều luật này đã nêu được hầu hết các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa được ghi nhận trong Luật Nhân quyền quốc tế. Đồng thời, Quốc hội thông qua nhiều bộ luật và các luật, trong đó có những bộ luật lớn trực tiếp bảo đảm các quyền con người như Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Trẻ em, Luật Tín ngưỡng tôn giáo...

GS.TS Tường Duy Kiên, Viện trưởng Viện Quyền con người đánh giá: hiện nay Việt Nam đã có những tiến bộ so với trước trong nhận thức về vấn đề quyền con người, ở cả cấp lãnh đạo đến người dân. Qua đó góp phần thúc đẩy và thực thi đảm bảo các quyền con người tốt hơn, phù hợp với luật pháp quốc tế và trong nước. Việt Nam từ chỗ bị động đã chuyển sang chủ động đối thoại và trao đổi thẳng thắn với các tổ chức quốc tế và các nước về quyền con người, nhất là các nước còn có bất đồng với Việt Nam về vấn đề này. Nếu trước đây, vấn đề quyền con người bị coi là nhạy cảm nên bị né tránh đề cập, thì nay Việt Nam đã có cả một hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. Chủ trương nhất quán của Đảng là “chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi người, tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia”.

Vẫn còn một bộ phận nghĩ vấn đề quyền con người theo khía cạnh nhạy cảm, thậm chí chính trị hóa vấn đề này. Trong khi thực tế, nhân quyền là vấn đề thiết thân, gần gũi với đời sống hằng ngày của con người như “cơm ăn, áo mặc”, chẳng hạn như các quyền của người tiêu dùng về vệ sinh an toàn thực phẩm, được bảo vệ trước các loại hàng giả, hàng nhái…

Một số chuyên gia về nhân quyền cho rằng: "Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế dù có nhiều hạn chế mang tính lịch sử, vẫn là lý tưởng phấn đấu và chỗ dựa cho thế giới ngày nay trong cuộc đấu tranh chống bất công, xung đột, áp bức vì mục tiêu bảo đảm quyền con người, phẩm giá và công bằng cho tất cả mọi người. Tuyên ngôn đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích và định hướng việc thúc đẩy các quyền con người trên phạm vi toàn thế giới. Trên tinh thần của Tuyên ngôn, khoảng hơn 80 công ước, tuyên bố quốc tế về quyền con người đã được soạn thảo và ban hành".

Phát tán tin nhắn, email rác bị xử phạt như thế nào? Phát tán tin nhắn, email rác bị xử phạt như thế nào?
Hà Nội tiếp nhận 950 người Việt về từ vùng dịch virus corona như thế nào? Hà Nội tiếp nhận 950 người Việt về từ vùng dịch virus corona như thế nào?
Phạm Nguyễn
Nguồn:

Tin bài liên quan

Nhiều kiến nghị nâng cao hiệu quả triển khai khuyến nghị theo cơ chế UPR chu kỳ III

Nhiều kiến nghị nâng cao hiệu quả triển khai khuyến nghị theo cơ chế UPR chu kỳ III

Chủ động nghiên cứu tham gia góp ý xây dựng một số dự án Luật quan trọng về Đất đai, Lao động, Lập hội; tổ chức đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, phát hiện, triệt phá, xử lý, gỡ bỏ thông tin xấu, độc trên lĩnh vực dân chủ, nhân quyền… là những kiến nghị của Bộ Công an nhằm nâng cao hiệu quả triển khai khuyến nghị theo cơ chế UPR chu kỳ III.
Việt Nam cam kết thúc đẩy bảo đảm các quyền con người

Việt Nam cam kết thúc đẩy bảo đảm các quyền con người

Việt Nam cam kết mạnh mẽ tiếp tục thúc đẩy bảo đảm các quyền con người tại Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền.
Dấu ấn tích cực và trách nhiệm của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền năm 2023

Dấu ấn tích cực và trách nhiệm của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền năm 2023

Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva (Thụy Sĩ), Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ) tại cả 3 khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54.

Các tin bài khác

Xuất quân tìm kiếm hài cốt liệt sĩ tại Campuchia

Xuất quân tìm kiếm hài cốt liệt sĩ tại Campuchia

Sáng 1/3, tại khu vực Cửa khẩu quốc tế Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, Ban chỉ đạo 515 tỉnh Bình Phước tổ chức lễ xuất quân giao nhiệm vụ cho Đội K72 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước) thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ hy sinh qua các thời kỳ chiến tranh tại Campuchia đợt 2, giai đoạn 23 (mùa khô 2023-2024).
Chiến dịch “Triệu bước chân nhân ái” hướng về người dân khó khăn ở Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên

Chiến dịch “Triệu bước chân nhân ái” hướng về người dân khó khăn ở Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam vừa phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phát động chiến dịch truyền thông cộng hưởng gây quỹ cộng đồng mang tên “Triệu bước chân nhân ái” với nhiều hoạt động ý nghĩa dành cho trẻ em và người dân nghèo tại tỉnh Điện Biên, Sơn La, Thái Nguyên
Việt Nam sẽ hỗ trợ đại diện thường trú Tòa thánh Vatican hoàn thành tốt nhiệm vụ

Việt Nam sẽ hỗ trợ đại diện thường trú Tòa thánh Vatican hoàn thành tốt nhiệm vụ

Thứ trưởng Lê Thị Thu Hằng khẳng định các cơ quan chức năng Việt Nam sẽ hỗ trợ Đại diện Thường trú Tòa thánh hoàn thành tốt nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh, tăng cường mối liên kết giữa Tòa thánh và Giáo hội Công giáo Việt Nam, cũng như khuyến khích cộng đồng Công giáo Việt Nam thực hiện tốt đường hướng “Kính Chúa, yêu nước”, “đồng hành cùng dân tộc”, “giáo dân tốt là công dân tốt”, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước.
Đại sứ các nhóm G4 gửi thông điệp chúc Tết Nguyên Đán

Đại sứ các nhóm G4 gửi thông điệp chúc Tết Nguyên Đán

Trước thềm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Đại sứ và Đại biện lâm thời 4 nước Nhóm G4 tại Việt Nam, gồm: New Zealand, Canada, Na Uy và Thụy Sỹ đã dành thời gian gặp gỡ, chúc Tết một số lao động nữ tại Hà Nội, với mong muốn tri ân những những người lao động đang cần mẫn làm việc mỗi ngày để đảm bảo cuộc sống cho gia đình và đóng góp cho xã hội theo cách riêng của mình.

Đọc nhiều

Vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế

Vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế

Tối 27/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Gặp gỡ Hữu nghị tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gần 200 khách mời là các Tổng lãnh sự, đại diện đoàn ...
Học giả Thái Lan đánh giá các yếu tố làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Học giả Thái Lan đánh giá các yếu tố làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

“Cá nhân tôi rất tin tưởng và ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi Người có tinh thần yêu nước, đức hy sinh và tôn vinh nền độc lập của Việt Nam”.
Giá vàng phục hồi nhẹ, tỷ giá trung tâm tăng

Giá vàng phục hồi nhẹ, tỷ giá trung tâm tăng

Giá vàng miếng SJC có thời điểm tuột mốc 80 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra song đã nhanh chóng lấy lại mốc này. Trong khi giá USD niêm yết tại các ngân hàng thương ...
4 nhiệm vụ trọng tâm Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2024-2029

4 nhiệm vụ trọng tâm Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 27/3, Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029.
Nghệ An: Hỗ trợ khoan giếng và xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho xã biên giới ở huyện Tương Dương

Nghệ An: Hỗ trợ khoan giếng và xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho xã biên giới ở huyện Tương Dương

Mới đây, Đồn Biên phòng Tam Quang (BĐBP Nghệ An), UBND xã Tam Quang (huyện Tương Dương) phối hợp với các nhà hảo tâm tổ chức Lễ khởi công khoan giếng, sửa chữa, xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho các trường học, các em học sinh THCS của hai bản Tân Hương, Tùng Hương với số tiền gần 250 triệu đồng.
Lan tỏa lòng yêu nước qua Triển lãm “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” tại Đà Nẵng

Lan tỏa lòng yêu nước qua Triển lãm “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” tại Đà Nẵng

Diễn ra từ ngày 27 đến 31/3, Triển lãm tư liệu, hình ảnh và báo cáo chuyên đề “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” do Thành Đoàn Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân phối hợp tổ chức tại Nhà trưng bày Hoàng Sa nhằm bồi đắp tình yêu, lòng tự hào, ý thức, trách nhiệm đối với biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Bình Thuận: Khẩn trương hỗ trợ tìm kiếm ngư dân mất tích trên biển

Bình Thuận: Khẩn trương hỗ trợ tìm kiếm ngư dân mất tích trên biển

Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận vừa thông tin về việc một lao động trên tàu cá bị mất liên lạc trên biển.
lan dau tien am thuc hungary ra mat tai ha noi
gioi thieu quang ba ve dat nuoc va con nguoi viet nam tai dan mach
dai su cac nhom g4 gui thong diep chuc tet nguyen dan
viet nam tang 8 bac trong bang xep hang chi so phat trien con nguoi
dai su canada ghe xu hoa dao nhat tan hao hung don tet viet
vung 3 hai quan thuc hien cuu nan tau ca tai quang ngai
hoc sinh mai chau hoa binh no luc ngan chan khung hoang khi hau
Xin chờ trong giây lát...
Cảm nhận biến đổi khí hậu để nỗ lực hành động vì trái đất
Xe đạp thồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Lần đầu tiên ẩm thực Hungary xuất hiện tại Hà Nội
“Hương vị nước Nga” giữa lòng Hà Nội
Ra mắt không gian ẩm thực Hungary tại Hà Nội
Csaba Szabo: người mang ẩm thực Hungary tới Việt Nam
Lũy thép biên phòng toàn dân
Đối ngoại nhân dân: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế
Clip học sinh Vương quốc Anh học chúc Tết Việt
Màn đẩy gậy kịch tích của Khách Tây với chàng trai H'Mông
45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc:
Người bạn Mỹ và khúc hát vì hòa bình cho Việt Nam
Mãn nhãn với màn 3D mapping tại Lễ hội Hai Bà Trưng
Kiều bào Thái Lan đoàn kết, hướng về Đảng, về quê hương
Du khách nước ngoài trải nghiệm Thiền Tịnh Xuân tại chùa Tam Bảo Đà Nẵng
Sử dụng thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế

Sử dụng thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế

Việc thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế sẽ giúp người dân tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí, giảm nhiều khâu thủ tục.
OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

Với mong muốn đem lại nhiều nụ cười mới cho trẻ em trên toàn quốc, từ ngày 11-15/3/2024, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba, số 37 Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, tổ chức Operation Smile Việt Nam (OS) sẽ tổ chức chương trình Phẫu thuật nhân đạo dành cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch.
Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Tại dự thảo Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử, Bộ Công an đã đề xuất quy định về trình tự, thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử đối với người nước ngoài.
1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo, Chính phủ Liên bang Nga cấp 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam đi đào tạo tại Liên bang Nga theo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập chuyên ngành và tiếng Nga.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp phí thẩm định cấp giấy phép hoặc văn bản chấp thuận cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam.
Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa thông báo kế hoạch tuyển chọn 50 ứng viên tham gia chương trình thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động