Trang chủ Gia đình Việt Tập tục
17:03 | 18/05/2022 GMT+7

Tục "bắt chồng" của người Tây Nguyên

aa
“Bắt vợ” khá phổ biến ở khu vực miền núi phía bắc, trong khi một số cộng đồng thiểu số ở Tây Nguyên lại duy trì tục “bắt chồng”. Tập tục này là cách để nhiều gia đình nghèo tránh tục lệ thách cưới vẫn còn nặng nề trong cộng đồng.
“Trường Sơn Tây Nguyên - Đoàn kết, bản sắc và phát triển” “Trường Sơn Tây Nguyên - Đoàn kết, bản sắc và phát triển”
Lễ cưới của người Ba Na: giữ nến không tắt để tình yêu vĩnh cửu Lễ cưới của người Ba Na: giữ nến không tắt để tình yêu vĩnh cửu

Ở Tây Nguyên rộng lớn với nhiều cộng đồng thiểu số sống giữa đại ngàn như Êđê, Bahna, Mnông, Giẻ Triêng, K’Ho, Chu Ru… Phần lớn những dân tộc thiểu số này vẫn duy trì chế độ mẫu hệ. Nữ giới nắm quyền trong gia đình, cộng đồng và cả trong hôn nhân. Đàn ông được phụ nữ cưới về nhà mình và chồng chịu sự quản lý của vợ.

Trong tập tục hôn nhân, “bắt” chồng vẫn được một số cộng đồng thiểu số duy trì. Phụ nữ theo chế độ mẫu hệ cưới chồng phải chịu tất thảy những phí tổn. Nhiều gia đinh nghèo, đông con gái thì việc cưới chồng gặp khó khăn, vì thế mới có tục “bắt” chú rể về để giảm bớt những chi phí và cũng là điều thuận lợi cho các cặp trai gái khi yêu thương nhau mà nhà gái lại không thể tổ chức đám cưới. Và người Chu Ru ở Lâm Đồng vẫn áp dụng tập tục cổ xưa này.

Tục

Thiếu nữ Chu Ru ở Lâm Đồng - Ảnh: Uông Thái Biểu

Tập tục “bắt chồng” của người Chu Ru được thực hiện như sau: Vào một đêm đã được chọn, đoàn họ nhà gái, có thể lên đến hàng chục người sẽ “đột nhập” nhà trai. Cô gái mang theo 3 tấm thổ cẩm dệt tay để làm lễ vật. Trưởng đoàn, thường là cậu ruột của cô gái sẽ đến gõ cửa. Khi tiếp chuyện nhà trai, trưởng đoàn sẽ nói đến chuyện “bắt” rể. Nhà trai theo thông lệ sẽ tìm cách từ chối, rằng cháu nó còn bé, lại vụng về, gia đình cũng chưa có ý định để con kết hôn. Sau đó, chàng trai sẽ được hỏi rằng có đồng ý xuất giá hay không. Thường thì những cuộc “bắt” rể ít khi thất bại bởi trước đó cặp trai gái đã có sự đồng thuận ngầm.

Khi đã nhận lời về làm rể, cô gái sẽ trao khăn cho chàng trai để đặt lên bàn thờ. Nhà trai nhận cô gái là dâu của gia đình. Lúc này cậu ruột của cô gái sẽ trùm chiếc khăn màu trăng lên đầu hai người. Người cha trao cho chú rể một chiếc liềm để trừ tà ma. Hai người vào buồng riêng của chú rể và chờ đến gờ lành thì cùng về nhà cô dâu.

Hôm sau, cô dâu sang nhà chú rể và ở lại đó 8 ngày. Trong thời gian này, cô dâu sẽ cáng đáng cộng ciệc gia đình, sắm sửa vật dụng và cũng để chứng minh mình là một người vợ tốt, chu đáo với nhà chồng. Đến ngày thứ 8, nhà gái sẽ mang theo lợn, gạo đến nhà chú rể bày mâm tổ chức một lễ cưới nhỏ rồi đón rể về. Từ đó chàng trai sẽ sinh sống suốt đời bên nhà vợ.

Còn cộng đồng người K’Ho ở Lạc Dương (Lâm Đồng) thì lễ bắt chồng diễn ra khá nhanh gọn. Sau khi đã làm xong các nghi thức theo phong tục bản địa, chú rể sẽ bị lôi đi trong đêm tối mà người tham gia đắc lực nhất chính là cô gái. Dĩ nhiên, cuộc bắt cóc này cũng đã có sự đồng thuận từ trước của “nạn nhân”.

Theo nhà văn Mã A Lềnh (Lào Cai), tập tục bắt vợ cũng còn được duy trì trong cộng đồng người Dao đỏ ở thôn Sim San, xã Y Tý (Bát Xát – Lào Cai). Ông kể vào đầu năm 2005 từng chứng kiến một vụ “bắt chồng” khi đến nơi đây thực hiện một bộ phim truyện mà ông là người thủ vai và viết kịch bản. “Một đám con gái lôi hai chàng trai đi. Có một anh gầy thì thoát ra được, còn anh béo hơn thì bị “bắt” đi.” – Nhà văn tường thuật.

Tục

Cảnh một đám “bắt chồng” của người Chu Ru - Ảnh: Uông Thái Biểu

Là một tập tục về cơ bản mang ý nghĩa nhân văn khi nó cảm thông sâu sắc với gia cảnh của người phụ nữ mẫu hệ, nhưng tục “bắt chồng” cũng đang góp phần giảm thiệu những hệ lụy từ tục thách cưới nặng nề vẫn tồn tại ở nhiều buôn làng.

Nhà văn Uông Thái Biểu, công tác ở tỉnh Lâm Đồng từng có những chuyến thâm nhập thực tế tại cộng đồng người Chu Ru, K’Ho. Ông cho biết nhiều buôn làng nơi đây vẫn giữ tập tục thách cưới rất nặng nề vì vậy nhà gái bất đắc dĩ phải dùng đến tục “bắt chồng".

Theo chia sẻ của nhà văn, có những thôn người Chu Ru ở Đơn Dương, Đức Trọng (Lâm Đồng) thách cưới từ 5 chỉ đến 2 lượng vàng. Đó chưa kể những chi phí khác. Có bà mẹ nghèo phải bán ruộng để cưới chồng cho con rồi mưu sinh bằng nghề bắt cua. Có những nhà vì họ trai thách cưới từ 1 đến 2 lượng vàng, vì gia cảnh khó khăn phải cho nhà trai thuê ruộng trong nhiều năm để gá nợ. Nhiều người dùng đến biện pháp vay ngân hàng, vay vàng và trả lãi hàng tháng để cưới chồng cho con rồi rơi vào cảnh khuynh gia bại sản.

Để tránh lâm vào cảnh tréo ngoe trước tục thách cưới nặng nề, nhiều cộng đồng chọn cách “bắt chồng”. Đó cũng là mặt tích cực của tập tục này.

Tục lệ Tục lệ "ở rể thử thách" thú vị của người Thái Tây Bắc
Phong tục ở rể nhiều ý nghĩa của người Dao Phong tục ở rể nhiều ý nghĩa của người Dao
Theo: vanhoavaphattrien.vn
Nguồn:

Tin bài liên quan

Đặc sắc Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai 2023

Đặc sắc Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh Gia Lai 2023

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lao vừa ký ban hành Kế hoạch tổ chức Festival văn hóa cồng chiêng tỉnh năm 2023 với chủ đề “Gia Lai-những sắc màu văn hóa”. Đây sẽ là sự kiện văn hóa đặc sắc, hứa hẹn nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút du khách.
Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Ấn Độ và Tây Nguyên

Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Ấn Độ và Tây Nguyên

Sáng 31/8, chương trình kết nối giao thương giữa doanh nghiệp các tỉnh vùng Tây Nguyên của Việt Nam và doanh nghiệp Ấn Độ đã diễn ra tại TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Đây là một trong ba hoạt động trong khuôn khổ tổ chức Hội nghị hợp tác kinh doanh và đầu tư giữa tỉnh Lâm Đồng và Ấn Độ.
Ý nghĩa cây nêu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Ý nghĩa cây nêu trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên

Trong các nghi lễ, lễ hội của đồng bào các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên, cây nêu chính là biểu tượng tâm linh kết nối giữa trời - đất, con người và thần linh. Tuy nhiên, mỗi dân tộc có hình thức thể hiện cây nêu mang ý nghĩa riêng.

Các tin bài khác

Ảnh: Phiên chợ Âm Dương "mua may, bán rủi" độc đáo nhất đất Bắc, mỗi năm chỉ mở một lần

Ảnh: Phiên chợ Âm Dương "mua may, bán rủi" độc đáo nhất đất Bắc, mỗi năm chỉ mở một lần

Chợ Âm Dương - nơi "mua may, bán rủi", nằm tại Làng Ó (khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh). Mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết.
Tục xin chữ đầu năm của người Việt

Tục xin chữ đầu năm của người Việt

Từ xưa đến nay, mỗi dịp Tết đến xuân về, người dân Việt Nam luôn giữ thông lệ đi xin chữ đầu năm như một cách thể hiện niềm hy vọng trong năm mới.
Học giả Anh: Tết phản ánh các khía cạnh đa dạng của văn hóa Việt Nam

Học giả Anh: Tết phản ánh các khía cạnh đa dạng của văn hóa Việt Nam

Lấy vợ là người Việt Nam, nhà nghiên cứu người Anh Kyril đã nhiều lần ăn Tết ở Việt Nam và lễ hội mừng Năm mới của người Việt luôn là trải nghiệm thú vị đối với ông.
Một ngày của người xưa

Một ngày của người xưa

Cách nay khoảng trăm năm, các tầng lớp xã hội của người Việt sống với phong cách và thời gian biểu như thế nào? Tranh thủ thì giờ ngày Tết, thoát khỏi internet, truyền hình và ăn nhậu hay chụp ảnh… ta đọc bài này rồi so với hiện thực để ngẫm. Bài được trích từ cuốn “Văn minh vật chất của người Việt” của tác giả Phan Cẩm Thượng, nhà xuất bản Thế giới năm 2022. Thời Đại xin phép được đặt tên cho trích đoạn.

Đọc nhiều

Lễ hội tiễn mùa đông của người Nga tại Hà Nội

Lễ hội tiễn mùa đông của người Nga tại Hà Nội

Mỗi năm, vào dịp cuối tháng hai, đầu tháng ba, Lễ hội Tiễn mùa đông (Maslenitsa) lại được tổ chức trên khắp mọi miền nước Nga Trong dịp này, người dân Nga rộn ràng tiễn ...
Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia: Nhân rộng lòng tin, xây dựng tầm nhìn

Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia: Nhân rộng lòng tin, xây dựng tầm nhìn

Việc thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam-Australia là kết quả và bước phát triển tự nhiên, hợp lý của 50 năm xây dựng và phát triển quan ...
Ngân hàng tăng giá USD, giá vàng nhẫn giảm mạnh

Ngân hàng tăng giá USD, giá vàng nhẫn giảm mạnh

Tỷ giá USD/VND được các ngân hàng điều chỉnh tăng khá mạnh từ 20 đến 39 đồng.
Mèo Vạc: Xóa đói giảm nghèo, bảo tồn văn hóa bản địa nhờ phát triển du lịch cộng đồng

Mèo Vạc: Xóa đói giảm nghèo, bảo tồn văn hóa bản địa nhờ phát triển du lịch cộng đồng

Những nếp nhà cột kèo gỗ, bố cục ba gian hai chái cùng mái lợp ngói âm dương hai tầng, xung quanh là hàng rào bằng đá kiên cố... gây ấn tượng với du khách ...
Gần 5.000 học sinh tỉnh Tây Ninh được cung cấp thông tin về biển, đảo

Gần 5.000 học sinh tỉnh Tây Ninh được cung cấp thông tin về biển, đảo

Ngày 18/3, tại tỉnh Tây Ninh, Trường Cao đẳng kỹ thuật (CĐKT) Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tây Ninh tổ chức thông tin tuyên truyền biển, đảo và thu hút nguồn nhân lực cho Quân chủng Hải quân tại 4 trường THPT trên địa bàn.
Lan tỏa những vũ điệu gắn kết tình đồng đội

Lan tỏa những vũ điệu gắn kết tình đồng đội

Ngày 18/3, tại TP. Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Vùng 5 Hải quân đã tổ chức khai mạc tập huấn 5 vũ điệu trong sinh hoạt tập thể cho bộ đội năm 2024.
Vùng 3 Hải quân ghi nhận đóng góp của các cơ quan báo chí trong phối hợp tuyên truyền biển đảo

Vùng 3 Hải quân ghi nhận đóng góp của các cơ quan báo chí trong phối hợp tuyên truyền biển đảo

Ngày 15/3, phát biểu tại Hội nghị gặp mặt báo chí đầu Xuân Giáp Thìn 2024, Chuẩn Đô đốc Nguyễn Đăng Tiến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Vùng 3 Hải quân cho biết “những kết quả trên các mặt công tác Vùng đạt được trong năm 2023 đều có sự đồng hành, hỗ trợ, ủng hộ quan trọng của cơ quan báo chí và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài quân đội”.
lan dau tien am thuc hungary ra mat tai ha noi
dai su cac nhom g4 gui thong diep chuc tet nguyen dan
viet nam tang 8 bac trong bang xep hang chi so phat trien con nguoi
dai su canada ghe xu hoa dao nhat tan hao hung don tet viet
vung 3 hai quan thuc hien cuu nan tau ca tai quang ngai
hoc sinh mai chau hoa binh no luc ngan chan khung hoang khi hau
lan toa tinh yeu am nhac dan toc viet nam nhat ban
Xin chờ trong giây lát...
Lần đầu tiên ẩm thực Hungary xuất hiện tại Hà Nội
“Hương vị nước Nga” giữa lòng Hà Nội
Ra mắt không gian ẩm thực Hungary tại Hà Nội
Csaba Szabo: người mang ẩm thực Hungary tới Việt Nam
Lũy thép biên phòng toàn dân
Đối ngoại nhân dân: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế
Clip học sinh Vương quốc Anh học chúc Tết Việt
Màn đẩy gậy kịch tích của Khách Tây với chàng trai H'Mông
45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc:
Người bạn Mỹ và khúc hát vì hòa bình cho Việt Nam
Mãn nhãn với màn 3D mapping tại Lễ hội Hai Bà Trưng
Kiều bào Thái Lan đoàn kết, hướng về Đảng, về quê hương
Du khách nước ngoài trải nghiệm Thiền Tịnh Xuân tại chùa Tam Bảo Đà Nẵng
Giữ gìn văn hóa lễ chùa, xin lộc đầu năm của người Việt
Lưu học sinh Campuchia dọn nhà đón Tết Việt
OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

Với mong muốn đem lại nhiều nụ cười mới cho trẻ em trên toàn quốc, từ ngày 11-15/3/2024, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba, số 37 Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, tổ chức Operation Smile Việt Nam (OS) sẽ tổ chức chương trình Phẫu thuật nhân đạo dành cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch.
Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Tại dự thảo Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử, Bộ Công an đã đề xuất quy định về trình tự, thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử đối với người nước ngoài.
1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo, Chính phủ Liên bang Nga cấp 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam đi đào tạo tại Liên bang Nga theo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập chuyên ngành và tiếng Nga.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp phí thẩm định cấp giấy phép hoặc văn bản chấp thuận cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam.
Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa thông báo kế hoạch tuyển chọn 50 ứng viên tham gia chương trình thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản.
Cần Thơ xác định 9 nội dung trọng tâm đảo đảm trật tự, an toàn giao thông 2024

Cần Thơ xác định 9 nội dung trọng tâm đảo đảm trật tự, an toàn giao thông 2024

Nhằm thực hiện có hiệu quả công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) ngay từ những tháng đầu năm 2024, tạo tiền đề hoàn thành tốt nhiệm vụ phấn đấu kiềm chế và kéo giảm tai nạn giao thông (TNGT), Ban An toàn giao thông (Ban ATGT) thành phố Cần Thơ vừa đề ra Kế hoạch bảo đảm ATGT năm 2024 trên địa bàn thành phố Cần Thơ với chủ đề “Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn”.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động