Nghề dệt chiếu lác tại xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Anh Vũ (T/H) 14/07/2022 13:15 | Cuộc sống muôn màu
![]() |
Đồng Tháp không chỉ nổi danh với những cánh đồng cò bay thẳng cánh, với hình ảnh đầm sen ngào ngạt hương thơm mà còn hút du khách bởi nơi đây có “cái nôi” của nghề làm chiếu.
Dệt chiếu là công đoạn đòi hỏi kỹ thuật và trình độ cao nhất. Một chiếc chiếu được dệt hoàn thành phải có hai người kết hợp, người đưa thoi, luồn lác và người kéo thân cửi. Người dệt cũng phải am hiểu để có thể kết hợp được màu sắc khéo léo, để hoạt tiết trên chiếu có sự hài hòa. Các bước trước khi dệt chiếu như se chỉ, hay những bước may viền cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ của người thợ dệt.
Những sợi lác được lấy chính từ bãi bồi bên sông Hậu, do chính tay người dân chọn lựa vô cùng kỹ càng trước khi dệt. Tiêu chí luôn là những cây lác già, có sợi đều, không quá to và dài tương đương với khổ chiếu cần dệt. Sau khi thu hoạch, sợi lác sẽ được mang đi phơi từ 30 phút cho đến 1 tiếng và nhuộm trong nước vôi với đủ các loại màu sắc khác nhau.
Đáng chú ý
Về nơi Vua Hùng ăn Tết

Bài viết mới
Trang trọng lễ khai hội chùa Hương 2023

Khai mạc Hội Xuân núi Bà Đen năm 2023 với chủ đề “Hương sắc Tây Ninh”

Chuyên đề

Những người lính Mỹ năm xưa nã đạn vào Việt Nam, hôm nay trở lại. Họ quay lại như một sự trở về với tiếng gọi của lương tri. Người Việt Nam đã mở vòng tay chào đón. Hai bên cùng lấp những hố bom bằng màu xanh cây lá, thắp lên ngọn lửa yêu đời và hi vọng cho những nạn nhân chiến tranh. Rồi từ đây, những hạt giống hữu nghị, hoà bình đâm chồi, nảy lộc.

Dù có nguồn gốc ở phương Tây nhưng giờ đây, Lễ hội Halloween đã trở thành một sự kiện được chào đón ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ: Hương sen tỏa ngát bao gồm tất cả những bài viết về quan hệ của hai nước một cách toàn diện, sâu sắc và độc đáo nhất.