Trang chủ Chính trị - Xã hội Chào ngày mới
14:42 | 17/04/2022 GMT+7

Ngày Trái Đất 22/4: Việt Nam tiết kiệm năng lượng với mục tiêu kép

aa
Ngày 22 tháng 4 hàng năm là Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất (International Mother Earth Day), phổ biến với tên gọi Ngày Trái Đất, nhằm nâng cao nhận thức và giá trị về môi trường tự nhiên của hành tinh xanh. Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên của Trái Đất và đang áp dụng một trong những biện pháp thiết thực là tiết kiệm năng lượng,
Khởi động Ngày Năng lượng Việt Nam - Đức Khởi động Ngày Năng lượng Việt Nam - Đức
AXA hỗ trợ Sáng kiến “Thử thách Giờ Trái đất trong 28 ngày năm 2022” của WWF tại Hồng Kông (Trung Quốc) từ nay đến 24/4 AXA hỗ trợ Sáng kiến “Thử thách Giờ Trái đất trong 28 ngày năm 2022” của WWF tại Hồng Kông (Trung Quốc) từ nay đến 24/4

Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên của Trái Đất và đang áp dụng một trong những biện pháp thiết thực là tiết kiệm năng lượng, cũng là cách giảm chi tiêu ngân sách, bảo vệ nguồn nhiên liệu hóa thạch cho thế hệ tương lai.

Hiện tại, Ngày Trái Đất được tổ chức hằng năm ở hơn 190 quốc gia. Bên cạnh Ngày Trái Đất còn có Giờ Trái Đất và Tuần Trái Đất.

Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên của Trái Đất và đang áp dụng một trong những biện pháp thiết thực nhằm tiết kiệm năng lượng. Đây cũng là giảm chi tiêu ngân sách, bảo vệ nguồn nhiên liệu hóa thạch cho thế hệ tương lai.

 Nhiều dự án điện gió ở Ninh Thuận đã được đưa vào vận hành thương mại trong năm 2021 nhằm tiết kiệm năng lượng. Ảnh: Công Thử/TTXVN
Nhiều dự án điện gió ở Ninh Thuận đã được đưa vào vận hành thương mại trong năm 2021 nhằm tiết kiệm năng lượng. Ảnh: Công Thử/TTXVN

Nguyên liệu hóa thạch - lợi và hại

Nhiên liệu hóa thạch là hỗn hợp các loại nhiên liệu được tạo ra từ quá trình phân hủy kỵ khí của xác sinh vật chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm trong lòng Trái Đất. Việc tạo ra các loại nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu, khí tự nhiên, than đá từ tàn tích động, thực vật hóa thạch, nhiệt lượng và áp suất. Loại nhiên liệu này chứa một lượng lớn carbon và hydrocarbon.

Nhiên liệu hóa thạch được sử dụng làm chất đốt để tạo ra năng lượng. Dầu mỏ, khí đốt, than đá đang là nguồn nguyên liệu chính được sử dụng để cung cấp năng lượng trên toàn cầu.

Tuy nhiên, việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch để tạo ra năng lượng lại gây hại đối với môi trường Trái Đất.

Nhiên liệu hóa thạch là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính. Mỗi năm, việc đốt các nhiên liệu hóa thạch tạo ra khoảng 21,3 tỉ tấn khí carbon dioxide (CO2) và được quá trình tự nhiên hấp thu khoảng một nửa. Do đó, lượng CO2 trong khí quyển mỗi năm tăng khoảng 10,65 tỉ tấn.

Nhiên liệu hóa thạch gây hại đối với nguồn oxy. Việc đốt các nhiên liệu hoá thạch cũng làm tiêu tốn oxy để duy trì sự cháy. Điều này sẽ làm giảm đáng kể lượng oxy - loại dưỡng khí không thể thiếu để duy trì sự sống của con người và các sinh vật sống trên Trái Đất.

Nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm không khí. Việc đốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra các khí độc hại như SO2, NOx, CO2,.... Đây là những khí có thể tạo thành mưa acid, gây ảnh hưởng xấu đến tự nhiên, sức khỏe con người và hủy hoại môi trường. Đồng thời, việc đốt nhiên liệu hoá thạch cũng tạo ra một lượng lớn xỉ và tro bay. Đây cũng là nguyên nhân khiến không khí ngày càng ô nhiễm nặng nề hơn.

Nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm nguồn nước. Các nhà máy lọc dầu gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường nước, nhất là giai đoạn khai thác dầu ở môi trường biển.

Tiết kiệm là quốc sách

Nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt ở Việt Nam nói riêng và trên quy mô toàn cầu nói chung.

Nếu cứ duy trì tốc độ khai thác và tiêu thụ như hiện nay thì trữ lượng dầu mỏ sẽ chỉ còn đủ dùng cho 53 năm nữa, lượng khí thiên nhiên thì còn khoảng 55 năm và than đá là 113 năm. Tại Việt Nam, nếu giữ nguyên tốc độ khai thác nguồn nhiên liệu này như hiện nay thì sản lượng dầu mỏ chỉ còn khoảng 34 năm, khí thiên nhiên còn 63 năm và than đá là khoảng 4 năm.

Chính vì vậy mà Việt Nam và các nước trên thế giới đang hướng tới việc tiết kiệm triệt để nhiên liệu hóa thạch và sử dụng các nguồn năng lượng thay thế.

Việt Nam đang phải nhập khẩu xăng, dầu và sự biến đổi của thị trường thế giới ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế nội địa.

Tính chung năm 2021, lượng xăng, dầu nhập khẩu của nước ta ở mức 6,96 triệu tấn, trị giá 4,14 tỷ USD, giảm 15,5% về lượng và tăng 24,6% về trị giá so với năm 2020; giá trung bình là 593 USD/tấn, tăng 191 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước.

Theo dự báo của các tổ chức quốc tế và nhiều chuyên gia thì đến năm 2050 nhu cầu về năng lượng ở nước ta sẽ tăng 15 lần và chất thải carbon phát ra do tiêu dùng năng lượng sẽ tăng 26 lần so với năm 2000.

Để sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và tiết kiệm, tránh tình trạng lãng phí gây thất thoát năng lượng cũng như có những chính sách, biện pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm; nâng cao quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Quốc hội khóa XII đã ban hành văn bản luật số 50/2010/QH12 về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và luật này cũng đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2011.

Chiến lược bảo vệ môi trường của Việt Nam

Tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ cùng gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng về "0" vào giữa thế kỷ; cùng với hơn 100 quốc gia đã tham gia Cam kết giảm phát thải khí methane toàn cầu vào năm 2030; …

Việc thực hiện các cam kết tại COP26 là xu thế tất yếu; việc triển khai thực hiện kịp thời các cam kết này sẽ mang lại lợi ích lớn và lâu dài cho đất nước.

Ngay sau COP26, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương nghiên cứu, xây dựng Kế hoạch triển khai thực hiện các cam kết của Việt Nam. Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26 do Thủ tướng làm Trưởng ban, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành là Phó Trưởng ban, thành viên là các bộ trưởng, lãnh đạo các bộ, ngành trung ương; ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo.

Tiếp đó, ngày 13/4/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký ban hành Quyết định số 450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Mục tiêu tổng quát của Chiến lược nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; …

Các vấn đề môi trường trọng điểm, cấp bách cơ bản được giải quyết, chất lượng môi trường từng bước được cải thiện, phục hồi; tăng cường bảo vệ các di sản thiên nhiên, phục hồi các hệ sinh thái; ngăn chặn xu hướng suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào về thương mại, năng lượng và khoáng sản Nâng cao hiệu quả hợp tác Việt Nam - Lào về thương mại, năng lượng và khoáng sản
Hưởng ứng giờ Trái Đất: cả nước tiết kiệm được 309.000 kWh Hưởng ứng giờ Trái Đất: cả nước tiết kiệm được 309.000 kWh
Hồng Vân (t/h)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Việt Nam và Liên hợp quốc: hành trình đóng góp cho hòa bình và phát triển toàn cầu

Việt Nam và Liên hợp quốc: hành trình đóng góp cho hòa bình và phát triển toàn cầu

Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Liên hợp quốc vào năm 1977, Việt Nam đã từng bước khẳng định vai trò chủ động của mình, không chỉ trong các lĩnh vực hợp tác quốc tế mà còn đóng góp vào việc giải quyết những thách thức toàn cầu. Hành trình này bắt đầu từ rất sớm, khi Việt Nam thể hiện ý chí hoàn bình và khát vọng độc lập, phù hợp với các nguyên tắc cốt lõi của Liên hợp quốc ngay từ khi đất nước tuyên bố độc lập vào năm 1945.
Lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm EGDI ở mức "Rất cao", tăng 15 bậc

Lần đầu tiên Việt Nam được xếp vào nhóm EGDI ở mức "Rất cao", tăng 15 bậc

Thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, theo Báo cáo khảo sát Chính phủ điện tử năm 2024 (E-Government Development Index – EGDI) của Liên hợp quốc, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 71 trong tổng số 193 quốc gia, tăng 15 bậc so với năm 2022.
Hà Nội vào danh sách những điểm đến tốt nhất thế giới

Hà Nội vào danh sách những điểm đến tốt nhất thế giới

Báo Telegraph của Anh vừa đưa Hà Nội vào danh sách những điểm đến tốt nhất thế giới, mang đến trải nghiệm tuyệt vời cho người đi du lịch một mình.

Các tin bài khác

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp Nhà nước tới Cuba

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp Nhà nước tới Cuba

Từ ngày 22-26/9/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ, sau đó thăm cấp Nhà nước tới Cuba.
Những chuyển động mới trong phương thức lãnh đạo của Đảng

Những chuyển động mới trong phương thức lãnh đạo của Đảng

Ngày 18/9, Hội nghị Trung ương 10 khóa XIII đã khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội với nhiều điểm đổi mới đặc biệt.
Ký túc xá sinh viên Lào "ngôi nhà chung" của sinh viên Lào, Campuchia học tập tại TP.HCM

Ký túc xá sinh viên Lào "ngôi nhà chung" của sinh viên Lào, Campuchia học tập tại TP.HCM

Ký túc xá Sinh viên Lào tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Thành Đoàn TP.HCM được thành lập theo Quyết định số 4815/QĐ-UB ngày 29/9/2004 của Ủy ban nhân dân TP.HCM, có trụ sở tại số 122ABC đường Cách Mạng Tháng Tám, phường Võ Thị Sáu, Quận 3. Nơi đây từ lâu đã trở thành địa chỉ quen thuộc, “ngôi nhà chung” của nhiều thế hệ sinh viên Lào, sinh viên Campuchia khi đến học tập tại thành phố.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Hội nghị lần 10 BCH Trung ương Đảng khóa XIII

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước chủ trì Hội nghị lần 10 BCH Trung ương Đảng khóa XIII

Hội nghị Trung ương lần này diễn ra sớm hơn, ngắn hơn dự kiến và sẽ làm việc cả ngoài giờ hành chính; thảo luận, cho ý kiến về 10 nội dung thuộc 2 nhóm vấn đề chiến lược và một số việc cụ thể.

Đọc nhiều

Việt Nam trân trọng sự đoàn kết, động viên của quốc tế và người Việt ở nước ngoài trong thiên tai

Việt Nam trân trọng sự đoàn kết, động viên của quốc tế và người Việt ở nước ngoài trong thiên tai

Ngày 19/9, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam luôn trân trọng sự đoàn kết quý giá, sự động viên, thăm hỏi, hỗ trợ kịp thời của cộng đồng quốc tế và người Việt ở nước ngoài, nhằm chung tay khắc phục những thiệt hại to lớn do thiên tai, bão lũ gây ra.
HUFO phát động quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả bão lũ

HUFO phát động quyên góp hỗ trợ đồng bào miền Bắc khắc phục hậu quả bão lũ

Ngày 19/8, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP.HCM (HUFO) đã tổ chức lễ phát động quyên góp nhằm hỗ trợ đồng bào miền Bắc chịu thiệt hại nặng nề từ cơn bão số 3 (Yagi) và lũ lụt.
Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, Vùng 3 Hải quân đã thường xuyên đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng trong toàn Vùng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, chống chủ nghĩa cá nhân, tập trung chuyển biến khâu yếu, mặt yếu và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị, giúp toàn Vùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Điện Kremlin: Pháo đài quyền lực và huyền bí giữa lòng Moskva

Điện Kremlin: Pháo đài quyền lực và huyền bí giữa lòng Moskva

Nằm giữa trung tâm của thủ đô Moskva, Điện Kremlin không chỉ là biểu tượng quyền lực của nước Nga mà còn là nhân chứng của những biến đổi lịch sử, văn hóa và chính trị của quốc gia này. Với những công trình kiến trúc nguy nga, những câu chuyện lịch sử đầy huyền bí, nơi đây lưu giữ những giá trị văn hóa và lịch sử quan trọng suốt hàng thế kỷ.
Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Vùng 3 Hải quân: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng và phong trào thi đua quyết thắng

Giai đoạn 2019-2024, Vùng 3 Hải quân đã thường xuyên đổi mới công tác thi đua khen thưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng trong toàn Vùng, kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa, chống chủ nghĩa cá nhân, tập trung chuyển biến khâu yếu, mặt yếu và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt công tác của từng cơ quan, đơn vị, giúp toàn Vùng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Bồi đắp tình yêu biển, đảo cho thế hệ trẻ

Bồi đắp tình yêu biển, đảo cho thế hệ trẻ

Từ ngày 15 đến 18/9, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang và Trường Đại học FPT Cần Thơ tổ chức tuyên truyền biển, đảo, thu hút nguồn nhân lực xây dựng Quân chủng Hải quân hiện đại.
Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân sẵn sàng ứng phó với bão lũ

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân sẵn sàng ứng phó với bão lũ

Ngày 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai nhiệm vụ phòng chống bão lũ, ứng phó với thiên tai.
inforgraphics 11 dai hoc viet nam dat tieu chuan nuoc ngoai
video su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
video ca nuoc huong ve dong bao vung bao lu
su doan ket cua nguoi viet trong con bao yagi gay an tuong voi ban be quoc te
nhung viec nen va khong nen lam khi bao yagi do bo
8 thang nam 2024 khach du lich quoc te den ha noi tang 42
inforgraphics ngay hoi van hoa huu nghi sac mau asean
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Phiên bản di động