Nhìn lại những hình ảnh lịch sử hiếm có về chiến thắng Điện Biên Phủ
30/4: "Đất nước trọn niềm vui" trong ký ức của nghệ sĩ Việt |
Ký ức của những cựu chiến binh Việt Nam tại Séc về Ngày 30/4 lịch sử |
Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị tổ chức cuộc họp dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tại cuộc họp, Bộ Chính trị đã báo cáo và duyệt lần cuối kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954, đồng thời quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với quyết tâm tiêu diệt bằng được tập đoàn cứ điểm này. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước)
Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các đồng chí Trường Chinh, Phạm Văn Đồng và Võ Nguyên Giáp quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các đồng chí trong Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam nghiên cứu kế hoạch tác chiến Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (Ảnh: Tư liệu TTXVN).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao lá cờ "Quyết chiến - Quyết thắng" của Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng các đơn vị lập công trong chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh: Tư liệu TTXVN).
Đại tướng Võ Nguyên Giáp duyệt các đơn vị pháo cao xạ năm 1954. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với một đơn vị tham gia chiến dịch. (Ảnh: Tư liệu TTXVN).
Chủ tịch Hồ Chí Minh thưởng huy hiệu cho các chiến sĩ lập nhiều chiến công (Ảnh: Tư liệu TTXVN).
Từng đoàn thuyền ngược dòng sông Mã (Thanh Hóa), vượt qua những ghềnh thác nguy hiểm chuyển gạo lên phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Lá cờ "Quyết chiến, quyết thắng" tung bay khi quân ta đánh chiếm cầu Mường Thanh, năm 1954. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Khu trung tâm Mường Thanh của địch rung lên và bốc cháy vì đạn đại bác của ta. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Quân ta xung phong lên chiếm cột cờ một lô cốt của địch ở Đồi C1 năm 1954. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Các chiến sĩ men theo giao thông hào tiến sát vào vị trí cứ điểm Him Lam. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Một khu chứa bom napan của địch bị trọng pháo của ta phá hủy trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Chiếc xe tăng 18 tấn của địch bị quân ta chiếm ngay từ đầu, tất cả quân địch ở trên xe đều xin hàng. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Xác máy bay của quân đội Pháp bị hạ nằm ngổn ngang khắp chiến trường. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Các thương binh địch được săn sóc, cứu chữa rất chu đáo ngay trên chiến trường. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Lính địch ở sân bay ra hàng sau khi thất trận. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước).
Kết thúc chiến dịch, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đọc Nhật lệnh trong buổi lễ chiến thắng. Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III thuộc Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước.
1.000 người đã tham gia lễ tưởng niệm Binh đoàn Bất tử Vừa qua tại Hà Nội, 1.000 người đã tham gia lễ tưởng niệm Binh đoàn Bất tử, vinh danh và ghi công các chiến sĩ ... |
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam 65 năm đã qua, từ cánh đồng Mường Thanh lịch sử, những bài học của thắng lợi Điện Biên Phủ vẫn còn nguyên giá trị. |
Nhà sử học Pháp và góc nhìn mới về Điện Biên Phủ Trong 65 năm qua, chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn luôn thu hút sự quan tâm của học giả khắp nơi trên thế giới, trong đó có Giáo ... |