e magazine
Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

15:14 | 13/08/2023

Công viên Shaheedi là bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ, được xây dựng từ khoảng 250 tấn phế liệu và hàng chục ngàn cây xanh, tái hiện lịch sử huy hoàng của đất nước sông Hằng.
Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công viên Shaheedi là bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ, được xây dựng từ khoảng 250 tấn phế liệu và hàng chục ngàn cây xanh, tái hiện lịch sử huy hoàng của đất nước sông Hằng.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Thủ hiến Delhi Arvind Kejriwal và Phó Thống đốc Delhi VK Saxena tham dự lễ khánh thành Công viên Shaheedi ở thủ đô New Delhi.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công viên Shaheedi do Tập đoàn Đô thị Delhi (MCD) đầu tư xây dựng với kinh phí khoảng 150 triệu Rupee (gần 1,8 triệu USD).

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Trải rộng trên diện tích 18.200 m2, Công viên Shaheedi tái hiệu lịch sử Ấn Độ thời cổ đại, trung cổ và hiện đại thông qua các đồ tạo tác được dựng lên ở khắp nơi.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Nơi đây trưng bày tượng các anh hùng dân tộc của Ấn Độ và những nhân vật nổi tiếng đã hy sinh vì độc lập và chủ quyền của đất nước trong các thời kỳ khác nhau.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công viên Shaheedi lưu giữ những họa tiết, tượng đài và công trình sắp đặt tuyệt đẹp để tưởng nhớ các sự kiện quan trọng, những cá nhân nổi bật và các giai đoạn lịch sử đã hình thành nên đất nước Ấn Độ.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Ngoài không gian giải trí mang tính biểu tượng, điểm độc đáo của công viên này còn là ý nghĩa về tinh thần đoàn kết, đa dạng và đấu tranh của đất nước.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công viên còn đóng vai trò là một trung tâm giáo dục, truyền đạt những kiến thức quý giá trong hành trình tiến tới tự do và tiến bộ của đất nước sông Hằng.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Để tôn thêm vẻ đẹp của Công viên, người ta trồng gần 56.000 cây xanh và cây bụi như Champa, Kachnar, ficus và Syngonium cùng nhiều loại cây khác.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Cây xanh, những khu vườn được trang trí công phu và cấu trúc lối đi an toàn mang đến một môi trường yên bình và thiền định cho khách tham quan.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công trình này được tạo dựng qua khối óc và bàn tay của hàng chục nghệ sĩ cùng với 700 nghệ nhân trong hơn 6 tháng theo chủ đề “Waste to Art” (từ phế liệu đến nghệ thuật).

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Khoảng 250 tấn phế liệu đã được sử dụng để xây nên Công viên Shaheedi, bao gồm xe tải cũ, ô tô, cột điện, đường ống, sắt thép và xe kéo.

Độc đáo Công viên Shaheedi - Bảo tàng ngoài trời đầu tiên của Ấn Độ

Công viên Shaheedi giới thiệu di sản văn hóa và lịch sử phong phú của Ấn Độ, xứng đáng là một điểm đến tuyệt vời ở thủ đô New Delhi.

Hồng Phúc

Theo Thế giới và Việt Nam

https://baoquocte.vn/doc-dao-cong-vien-shaheedi-bao-tang-ngoai-troi-dau-tien-cua-an-do-238179.html

Theo Thế giới và Việt Nam

Tin bài liên quan

Tin mới

Du xuân hữu nghị - ngày hội trải nghiệm văn hóa Việt của bạn bè quốc tế

Du xuân hữu nghị - ngày hội trải nghiệm văn hóa Việt của bạn bè quốc tế

Tham dự chương trình Du xuân hữu nghị 2024 do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Hà Nội (HAUFO), Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với huyện Sóc Sơn tổ chức ngày 9/3, các vị đại sứ cùng phu nhân, phu quân và cán bộ ngoại giao tại các đại sứ quán; đại diện các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam đã có cơ hội trải nghiệm những nét đẹp văn hóa Việt Nam.
Tết ở vạn chài

Tết ở vạn chài

Ở mỗi vùng miền của Tổ quốc, Tết Nguyên đán cổ truyền có những bản sắc riêng biệt. Vùng núi cao, đồng bằng hay miền biển gắn cùng dòng chảy văn hóa xa xưa đến hiện đại mang đậm dấu ấn, hơi thở đời sống nhân dân. Tết về, những vạn chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi, đình làng, lăng vạn thờ tự thần Nam Hải, những bậc tiền hiền có công ở cõi, gìn giữ vùng biển bao la qua trăm năm.

Tin khác

Nghệ nhân cuối cùng ở làng đồ chơi dân gian Hậu Ái

Nghệ nhân cuối cùng ở làng đồ chơi dân gian Hậu Ái

Những ngày này, căn nhà nhỏ của Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến lại ngập tràn màu sắc. La liệt những thanh tre nứa, những tờ giấy bóng kính đủ màu, những chiếc đèn ông sao vừa hoàn thiện, cả vô vàn những đèn con tôm, con công, hình nộm tiến sĩ giấy… Căn nhà tuy có chút lộn xộn nhưng ngập tràn không khí, màu sắc vui tươi. Theo lời bà Tuyến, cả làng Hậu Ái chỉ còn duy nhất gia đình bà còn làm nghề này.
Người Việt gốc Lào trên đất Bản Đôn

Người Việt gốc Lào trên đất Bản Đôn

Cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 một số thương nhân ở đất nước triệu voi (Lào) đến vùng đất Bản Đôn (huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk ngày này) để buôn bán, trao đổi hàng hóa. Thấy nơi đây phong cảnh hữu tình, người dân đầy lòng mến khách nên họ quyết định dừng chân lập làng sinh sống.
Từ điển chủ đề Bồ - Việt là kết tinh của tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Brazil

Từ điển chủ đề Bồ - Việt là kết tinh của tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Brazil

Trả lời phỏng vấn phóng viên tạp chí Thời Đại, Tiến sĩ Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch Hội hữu nghị và hợp tác Việt Nam - Brazil cho biết, Từ điển chủ đề Bồ - Việt ra đời sau 12 năm kể từ khi thai nghén đến lúc hoàn thành. Đây là đóng góp lâu dài của Hội vào mục tiêu tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau về lịch sử, chính trị, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao... giữa hai nước Việt Nam - Brazil cũng như giữa Việt Nam với cộng đồng các quốc gia nói tiếng Bồ Đào Nha trên toàn thế giới.
“Đây là thời cơ đưa Vĩnh Phúc bứt phá lên một tầm cao mới”

“Đây là thời cơ đưa Vĩnh Phúc bứt phá lên một tầm cao mới”

Sau khi Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được Bộ Chính trị ban hành vào cuối năm 2022 thì dường như các chiều kích để phát triển kinh tế trong vùng đã được các địa phương nhận thức lại một cách sâu sắc, đa diện với tầm nhìn xa hơn. Vậy với Vĩnh Phúc, một tỉnh nằm kế bên thủ đô, sẽ tận dụng những lợi thế do Nghị quyết này đưa lại thế nào và trong tâm thế ra sao? Thời Đại đã có cuộc trao đổi với bà Hoàng Thị Thuý Lan, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc về chủ đề trên.
Phiên bản di động