Chùm ảnh: Ngắm lại vẻ đẹp của Hải Phòng những năm 1991, 1993
Video: Lý do "soái ca" đi ô tô, ăn mặc sang trọng xuống tát tới tấp người phụ nữ bán tôm Ngay sau khi clip ghi lại cảnh người đàn ông mặc áo sơ mi trắng sang trọng tát tới tấp người phụ nữ bán tôm ... |
Hải Phòng: Suýt chết sau khi ăn 15 con nhộng tằm Sau khi ăn 15 con nhộng tằm, người đàn ông bị nổi mẩn đỏ khắp người, nôn ra thức ăn, rét run và buộc phải ... |
Ngắm vườn hồng rực nắng của người phụ nữ yêu hoa tại Hải Phòng Vì yêu hoa, muốn sống gần gũi với thiên nhiên nên chị Tú Lâm (36 tuổi, Hải Phòng) đã khéo léo sắp xếp thời gian ... |
Thành phố Hải Phòng
Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng, 1991.
Cách đây 114 năm, tại TP Hải Phòng, người Pháp từng xây dựng một cây cầu quay dành cho xe lửa. Mỗi khi tàu thuyền qua lại, cầu lại được quay. Sau nửa thế kỷ hoạt động, cầu Quay Hải Phòng bị bom đạn đánh sập và không thể quay được nữa. Tuy nhiên, hiện công trình 114 tuổi này vẫn làm nhiệm vụ đưa tàu và người dân qua sông.
Khu vực trung tâm thành phố.
Các hiệu cắt tóc vỉa hè.
Bến phà Bính lúc đầu gọi là bến đò Bính, do người ở huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) vận hành chở khách từ huyện này sang nội thành Hải Phòng. Năm 1921, bến được người Pháp cải tạo và đặt tên là bến Tự Do. Sau giải phóng Hải Phòng, bến được đổi tên là bến phà Bính.
Bến phà Bính là một bến phà lớn sầm uất bậc nhất miền Bắc, được coi là một trong những biểu tượng của thành phố Hải Phòng thời kỳ đổi mới.
Phà Bính ở sông Cấm, thành phố Hải Phòng, 1991. Phà Bính nay đã dừng hoạt động để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị Bắc sông Cấm.
Cảng Hải Phòng nhìn từ trên phà.
Cậu bé chèo thuyền trên sông Cấm.
Hans-Peter Grumpe ghi chú trong những bức ảnh của mình: “Tại bến phà, các thương lái nhỏ chờ đợi để bán trái cây, thuốc lá hoặc đồ ngọt”.
Các cậu bé bán thuốc lá ở bến phà Bính những năm 90.