Trang chủ Bờ cõi biển đảo Lịch sử chủ quyền
10:42 | 09/10/2020 GMT+7

Trung Quốc: Tính phi pháp và sức mạnh của yêu sách trên Biển Đông (phần 1)

aa
Thời Đại giới thiệu bài viết, của Giáo sư Đại học Quốc gia Úc Leszek Buszynski, được trình bày tại Hội thảo quốc tế: Hoàng Sa – Trường Sa: Sự thật lịch sử.
3 cường quốc trong G7 gửi chung công hàm bác yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông 3 cường quốc trong G7 gửi chung công hàm bác yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Ngày 17-9, trang tin Rappler cho biết Anh, Pháp, Đức đã gửi công hàm chung lên LHQ, phản bác các yêu sách phi lý về ...

Anh bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông Anh bác bỏ các yêu sách của Trung Quốc tại Biển Đông

Bộ Ngoại giao Anh vừa công bố lập trường về các vấn đề pháp lý tại Biển Đông và đặc biệt nhấn mạnh đến việc ...

Hơn 80 tổ chức kêu gọi phản đối  yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông Hơn 80 tổ chức kêu gọi phản đối yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông

Hơn 80 tổ chức, hội đoàn tại châu Âu, Canada, Australia, Mỹ và Nhật Bản đã gửi thư đến 3 ngoại trưởng của Anh, Nhật ...

Yêu sách mơ hồ thiếu căn cứ

Yêu sách của Trung Quốc đối với toàn bộ Biển Đông rất mơ hồ và dựa trên hai cơ sở không chắc chắn. Đầu tiên là đường chữ U hay đường chín đoạn ban hành năm 1947 nhưng đường này lại không được xác định bằng những thuật ngữ pháp lý. Bản thân người Trung Quốc cũng không rõ là đường này thể hiện cái gì và vẫn chưa quyết định về tác dụng pháp lý cùa nó.

Điều thứ hai là tính lịch sử như người Trung Quốc liên tục nói đến những quyền “cổ xưa” để biện minh cho đòi hỏi của mình. Yêu sách rằng khu vực này đã là của Trung Quốc trong quá khứ không thể chứng minh được theo cách mà nó đáp ứng các tiêu chuẩn pháp lý hiện nay. Các đại diện của Bắc Kinh đưa ra khẳng định về “chủ quyền không tranh cãi” đối với Biển Đông không được kiểm chứng.

Trung Quốc: Tính phi pháp và sức mạnh của yêu sách trên Biển Đông (phần 1)
Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đang bị trung Quốc chiếm đóng trái phép

Thiếu một cơ sở pháp lý rõ ràng nên Trung Quốc đang sử dụng các chiến thuật quấy nhiễu để tăng cường đòi hỏi của mình và không may là nó đã làm tăng cái quyền đứng trên pháp luật liên quan đến giải pháp cho tranh chấp. Hành động của Trung Quốc làm tăng căng thẳng và tăng nguy cơ gây ra sự không ổn định trong một vùng chiến lược quan trọng đối với giao thương trong khu vực. Khoảng 48% thương mại của thế giới đi qua Biển Đông, nối Nhật Bản, Hàn Quốc và miền nam Trung Quốc, với Châu Âu và các mỏ dầu ở Trung Đông. Trung Quốc cố tình phá hoại uy danh của Mỹ và nếu Mỹ không phản ứng thì Trung Quốc có thể tiến đến các bước đi liều lĩnh hơn trong tương lại.

Động cơ cho các yêu sách của Trung Quổc

Trung Quốc bị lôi cuốn bởi nhiều động cơ khác nhau trong các thời điểm khác nhau. Đầu tiên đó là mong muốn loại những đối thủ của mình như Pháp, Nhật và sau này là Liên Xô (cũ), ra khỏi một khu vực rất quan trọng đối với giao thương của Trung Quốc, hiện nay cũng như thời các vương triều trước đây. Trung Quốc không đặt ra đòi hỏi đối với Hoàng Sa đến khi Pháp thâm nhập vào khu vực này và gây ra cuộc chiến với Nhà Thanh năm 1884-1885.

Giống như vậy, Trung Quốc không yêu sách đối với quần đảo Trường Sa cho đến khi Nhật và Pháp tranh giành quyền kiểm soát tại khu vực này trong những năm 30. Rất lâu sau khi Việt Nam thống nhất năm 1975 ảnh hưởng của Liên Xô tại khu vực này được thiết lập và khẳng định tầm quan trọng của việc ngăn chặn các nước thù địch nhảy vào khu vực này và đe dọa miền Nam Trung Quốc.

Thứ hai là các nhà quan sát tranh chấp thường cho rằng có thể giải thích là do dầu lửa và vì vậy nó liên quan đến các yêu sách cạnh tranh với nhau về nguồn hydrocarbon. Dầu lửa trở thành một nhân tố trong tính toán của Trung Quốc khi Philippines năm 1976 lôi kéo một công ty dầu lửa của Thụy Điển bắt đầu khoan dầu trong khu vực Trung Quốc yêu sách. Dầu lửa ở Biển Đông khi đó trở thành quan trọng cho cố gắng hiện đại hóa của Trung Quốc, mặc dù Trung Quốc đã thổi phồng trữ lượng hydrocarbon ở đó.

Thứ ba là, Biển Đông trở thành một chủ đề cho chủ nghĩa dân tộc Trung Hoa mà giới lãnh đạo cộng sản Bắc Kinh đã khai thác như một công cụ để hợp thức hóa. Thứ chủ nghĩa dân tộc này là sản phấm của sự trỗi dậy kinh tế của Trung Quốc và một tình cảm lan truyền là Trung Quốc đã từng chịu đựng sự bất công khi vùng lãnh thổ “bị mất” vào tay các thế lực bên ngoài trong thế kỷ XIX. Việc khôi phục lại vùng lãnh thổ “bị mất” định hướng cho các hành động của Trung Quốc đối với tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư cũng như Biển Đông và hàm ý cho các tranh chấp lãnh thổ khác như biên giới Trung Quốc với Ấn Độ.

Trung Quốc: Tính phi pháp và sức mạnh của yêu sách trên Biển Đông (phần 1)
Đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa

Động cơ thứ tư là Biển Đông quan trọng đối với hải quân Trung Quốc như là một khu vực để triển khai các tầu ngầm hạt nhân chiến lược đang đóng ở căn cứ Tam Á thuộc đảo Hải Nam. Biển Đông là khu vực có độ sâu 2000 mét nước mà tầu ngầm loại Jin trú đậu ở Tam Á có thể được triển khai luân phiên. Biển Đông cũng cung cấp cho các tầu ngầm một lối ra biển cả mà ở đó chúng có thể được điều động tuần tra theo cơ chế thường lệ.

Mỗi động cơ có những tác động khác nhau cho cách giải quyết vấn đề và cho cách cư xử và hành động của Trung Quốc. Nếu việc loại bỏ các thế lực bên ngoài là động cơ chính yếu trong cách thức của Trung Quốc thì giải pháp cho vấn đề sẽ khả thi một khi việc chi phối của thế lực bên ngoài đối với khu vực được ngăn chặn. Nếu hydrocarbon là động cơ chính cho đòi hỏi của Trung Quốc, thì giải pháp hợp tác cùng khai thác sẽ khả thi, một khi các công ty dầu khí của Trung Quốc cũng được tham gia. Nếu đơn giản chỉ là Trung Quốc đòi hỏi có sự chia sẻ đối với nguồn tài nguyền dầu và khí thì một giải pháp công bằng có thể được đàm phán để triệt tiêu tranh chấp và cho phép thực hiện ngay việc khai thác các tài nguyên này.

Việc Trung Quốc không sẵn sàng cân nhắc một giải pháp theo hướng này cho thấy các động cơ khác đang có tác dụng và ngăn chặn đàm phán với các nước yêu sách trong ASEAN trên cơ sở này.

Tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với hải quân có nghĩa là các thế lực bên ngoài phải đế tàu của mình tại căn cứ và không được phép đe dọa các triển khai của hải quân (Trung Quốc) trong khu vực.

Tương tự như vậy, chủ nghĩa dân tộc đòi hỏi phải sáp nhập Biển Đông và đặt tình hình an ninh của nó trong biên giới Trung Quốc. Một khi khu vực này được tuyên bố thuộc lãnh thổ Trung Quốc nó sẽ rất khó cho bất kỳ giới lãnh đạo Trung Quốc nào phải thỏa hiệp với các nước yêu sách khác thuộc ASEAN. Kết quả cuối cùng là Trung Quốc đòi hỏi kiểm soát toàn bộ Biển Đông đế thỏa mãn các động cơ này, và mặc dù giới lãnh đạo có thể cân nhắc phương cách giải quyết tranh chấp nhằm làm giảm căng thẳng thì nó cũng bị các lực lượng trong nước đẩy lên để tìm cách thống trị trong khu vực.

Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

(ĐN) - Từ ngày 6 đến 8-10, Bộ TT-TT phối hợp với UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức Triển lãm bản đồ và trưng bày ...

Sự thật về Biển Đông: Tiếng nói từ Việt Nam (bài 1) Sự thật về Biển Đông: Tiếng nói từ Việt Nam (bài 1)

Những diễn biến phức tạp và căng thẳng gia tăng liên quan đến vấn đề Biển Đông đang thu hút sự chú ý của dư ...

GS Leszek Buszynski
Nguồn:

Tin bài liên quan

Phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền về biển, đảo và chống khai thác IUU

Phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền về biển, đảo và chống khai thác IUU

Chiều 21/3, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang phối hợp với Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 4 tổ chức Hội nghị ký kết chương trình phối hợp công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giữa hai đơn vị năm 2024 và 2025.
Gần 5.000 học sinh tỉnh Tây Ninh được cung cấp thông tin về biển, đảo

Gần 5.000 học sinh tỉnh Tây Ninh được cung cấp thông tin về biển, đảo

Ngày 18/3, tại tỉnh Tây Ninh, Trường Cao đẳng kỹ thuật (CĐKT) Hải quân phối hợp với Ban Tuyên giáo tỉnh uỷ Tây Ninh tổ chức thông tin tuyên truyền biển, đảo và thu hút nguồn nhân lực cho Quân chủng Hải quân tại 4 trường THPT trên địa bàn.
Tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma

Tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma

Vùng 4 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong sự kiện ngày 14/3/1988.

Các tin bài khác

Việt Nam kiên quyết bác bỏ tất cả yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Việt Nam kiên quyết bác bỏ tất cả yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp luật pháp quốc tế.
Việt Nam lên tiếng trước việc Trung Quốc tuyên bố xác lập đường cơ sở tại Vịnh Bắc Bộ

Việt Nam lên tiếng trước việc Trung Quốc tuyên bố xác lập đường cơ sở tại Vịnh Bắc Bộ

Việt Nam cho rằng quốc gia ven biển cần tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) khi xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia khác, bao gồm quyền tự do hàng hải và quyền quá cảnh qua các eo biển sử dụng cho hàng hải quốc tế, phù hợp với UNCLOS 1982.
Tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma

Tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma

Vùng 4 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong sự kiện ngày 14/3/1988.
Dâng hương tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma

Dâng hương tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma

Chiều 13/3, tại khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa), Đoàn cơ sở Trung đoàn 196 Hải quân phối hợp với Đoàn cơ sở Bệnh viện Đa khoa khu vực Cam Ranh tổ chức dâng hoa, thắp hương tưởng nhớ 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã hy sinh tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam cách đây 36 năm (14/3/1988 – 14/3/2024).

Đọc nhiều

Vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế

Vun đắp tình hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế

Tối 27/3, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức Gặp gỡ Hữu nghị tại Thành phố Hồ Chí Minh. Gần 200 khách mời là các Tổng lãnh sự, đại diện đoàn ...
Học giả Thái Lan đánh giá các yếu tố làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Học giả Thái Lan đánh giá các yếu tố làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

“Cá nhân tôi rất tin tưởng và ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chí Minh, bởi Người có tinh thần yêu nước, đức hy sinh và tôn vinh nền độc lập của Việt Nam”.
Giá vàng phục hồi nhẹ, tỷ giá trung tâm tăng

Giá vàng phục hồi nhẹ, tỷ giá trung tâm tăng

Giá vàng miếng SJC có thời điểm tuột mốc 80 triệu đồng/lượng ở chiều bán ra song đã nhanh chóng lấy lại mốc này. Trong khi giá USD niêm yết tại các ngân hàng thương ...
4 nhiệm vụ trọng tâm Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2024-2029

4 nhiệm vụ trọng tâm Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai nhiệm kỳ 2024-2029

Ngày 27/3, Hội hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ II, nhiệm kỳ 2024-2029.
Nghệ An: Hỗ trợ khoan giếng và xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho xã biên giới ở huyện Tương Dương

Nghệ An: Hỗ trợ khoan giếng và xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho xã biên giới ở huyện Tương Dương

Mới đây, Đồn Biên phòng Tam Quang (BĐBP Nghệ An), UBND xã Tam Quang (huyện Tương Dương) phối hợp với các nhà hảo tâm tổ chức Lễ khởi công khoan giếng, sửa chữa, xây dựng Mô hình “Ký túc xá vùng biên” cho các trường học, các em học sinh THCS của hai bản Tân Hương, Tùng Hương với số tiền gần 250 triệu đồng.
Lan tỏa lòng yêu nước qua Triển lãm “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” tại Đà Nẵng

Lan tỏa lòng yêu nước qua Triển lãm “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” tại Đà Nẵng

Diễn ra từ ngày 27 đến 31/3, Triển lãm tư liệu, hình ảnh và báo cáo chuyên đề “Tuổi trẻ vì biển đảo quê hương” do Thành Đoàn Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân phối hợp tổ chức tại Nhà trưng bày Hoàng Sa nhằm bồi đắp tình yêu, lòng tự hào, ý thức, trách nhiệm đối với biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Bình Thuận: Khẩn trương hỗ trợ tìm kiếm ngư dân mất tích trên biển

Bình Thuận: Khẩn trương hỗ trợ tìm kiếm ngư dân mất tích trên biển

Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống Thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận vừa thông tin về việc một lao động trên tàu cá bị mất liên lạc trên biển.
lan dau tien am thuc hungary ra mat tai ha noi
gioi thieu quang ba ve dat nuoc va con nguoi viet nam tai dan mach
dai su cac nhom g4 gui thong diep chuc tet nguyen dan
viet nam tang 8 bac trong bang xep hang chi so phat trien con nguoi
dai su canada ghe xu hoa dao nhat tan hao hung don tet viet
vung 3 hai quan thuc hien cuu nan tau ca tai quang ngai
hoc sinh mai chau hoa binh no luc ngan chan khung hoang khi hau
Xin chờ trong giây lát...
Cảm nhận biến đổi khí hậu để nỗ lực hành động vì trái đất
Xe đạp thồ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ
Lần đầu tiên ẩm thực Hungary xuất hiện tại Hà Nội
“Hương vị nước Nga” giữa lòng Hà Nội
Ra mắt không gian ẩm thực Hungary tại Hà Nội
Csaba Szabo: người mang ẩm thực Hungary tới Việt Nam
Lũy thép biên phòng toàn dân
Đối ngoại nhân dân: Sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế
Clip học sinh Vương quốc Anh học chúc Tết Việt
Màn đẩy gậy kịch tích của Khách Tây với chàng trai H'Mông
45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc:
Người bạn Mỹ và khúc hát vì hòa bình cho Việt Nam
Mãn nhãn với màn 3D mapping tại Lễ hội Hai Bà Trưng
Kiều bào Thái Lan đoàn kết, hướng về Đảng, về quê hương
Du khách nước ngoài trải nghiệm Thiền Tịnh Xuân tại chùa Tam Bảo Đà Nẵng
Sử dụng thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế

Sử dụng thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế

Việc thống nhất mã số định danh công dân là mã số thuế sẽ giúp người dân tiết kiệm được nhiều thời gian, chi phí, giảm nhiều khâu thủ tục.
OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

OS phẫu thuật nhân đạo cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch tại Hà Nội tháng 3

Với mong muốn đem lại nhiều nụ cười mới cho trẻ em trên toàn quốc, từ ngày 11-15/3/2024, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba, số 37 Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội, tổ chức Operation Smile Việt Nam (OS) sẽ tổ chức chương trình Phẫu thuật nhân đạo dành cho các bệnh nhân mang dị tật khe hở môi, hàm ếch.
Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Người nước ngoài đăng ký tài khoản định danh điện tử thế nào?

Tại dự thảo Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử, Bộ Công an đã đề xuất quy định về trình tự, thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử đối với người nước ngoài.
1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

1.000 học bổng du học Liên bang Nga cho công dân Việt Nam năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông báo, Chính phủ Liên bang Nga cấp 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam đi đào tạo tại Liên bang Nga theo các trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập chuyên ngành và tiếng Nga.
Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải đóng các khoản phí nào?

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp phí thẩm định cấp giấy phép hoặc văn bản chấp thuận cho tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam.
Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản năm 2024 được trợ cấp đào tạo, hỗ trợ tiền ổn định cuộc sống

Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) vừa thông báo kế hoạch tuyển chọn 50 ứng viên tham gia chương trình thực tập sinh hộ lý tại Nhật Bản.
Xuân Giáp Thìn - 2024

Xuân Giáp Thìn - 2024

Việt Nam  - Nhật Bản

Việt Nam - Nhật Bản

Việt Nam - Thái Lan

Việt Nam - Thái Lan

báo tết 2023

báo tết 2023

Việt Lào online

Việt Lào online

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

50 năm quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Tình hữu nghị vĩ đại

Tình hữu nghị vĩ đại

Tân mão 2011

Tân mão 2011

Sức sống mới cho ĐNND

Sức sống mới cho ĐNND

xuân 2013

xuân 2013

Phiên bản di động