Trang chủ Văn hóa - Du lịch Khỏe đẹp
18:23 | 29/11/2021 GMT+7

Thông tin ban đầu về biến thể Omicron

aa
Theo thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO), biến thể B.1.1.529 (Omicron) là một biến thể cần quan tâm. Biến thể mới này được cho là rất nguy hiểm, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu và sẽ tiếp tục chia sẻ những phát hiện khi có thêm thông tin…

Khả năng lây truyền của biến thể Omicron

Hiện vẫn chưa rõ liệu Omicron có khả năng lây truyền cao hơn hay không (ví dụ: Dễ lây lan từ người sang người hơn) so với các biến thể khác, bao gồm cả Delta.

Số người có kết quả xét nghiệm dương tính đã tăng lên ở các khu vực của Nam Phi bị ảnh hưởng bởi biến thể này, và các nghiên cứu dịch tễ học đang được tiến hành để tìm hiểu xem liệu đó có phải là do Omicron hay các yếu tố khác hay không.

Mức độ nghiêm trọng của bệnh

Vẫn chưa rõ liệu nhiễm trùng do Omicron có gây ra bệnh nặng hơn so với nhiễm trùng với các biến thể khác, bao gồm cả Delta hay không. Dữ liệu sơ bộ cho thấy tỷ lệ nhập viện ngày càng tăng ở Nam Phi, nhưng điều này có thể là do tổng số người bị nhiễm bệnh ngày càng tăng, chứ chưa chắc chắn rằng là do nhiễm trùng cụ thể với Omicron.

Hiện tại chưa có thông tin nào cho thấy các triệu chứng liên quan đến Omicron khác với các triệu chứng ở các biến thể khác. Các trường hợp nhiễm trùng được báo cáo ban đầu là ở các sinh viên đại học - những người trẻ hơn có xu hướng mắc bệnh nhẹ hơn - nhưng việc hiểu được mức độ nghiêm trọng của biến thể Omicron sẽ mất vài ngày đến vài tuần. Tất cả các biến thể của COVID-19, bao gồm cả biến thể Delta đang chiếm ưu thế trên toàn thế giới, đều có thể gây ra bệnh nặng hoặc tử vong,

Bằng chứng sơ bộ cho thấy có thể tăng nguy cơ tái nhiễm Omicron (tức là những người đã từng bị COVID-19 có thể bị tái nhiễm dễ dàng hơn với Omicron), so với các biến thể cần quan tâm khác, nhưng hiện thông tin còn hạn chế về vấn đề này.

WHO cập nhật thông tin ban đầu về biến thể omicron
Hình ảnh so sánh biến thể Omicron và biến thể Delta do nhóm nghiên cứu tại Đại học Bambino Gesu, Rome, Italia công bố. Ảnh: Reuters

Hiệu quả của vaccine

WHO đang làm việc với các đối tác kỹ thuật để hiểu tác động tiềm tàng của biến thể này đối với các biện pháp đối phó hiện có, bao gồm cả vaccine.

Hiện vaccine vẫn rất quan trọng trong việc giảm thiểu bệnh tật nặng và tử vong, bao gồm cả việc chống lại biến thể lưu hành ưu thế như Delta. Các loại vaccine hiện tại vẫn có hiệu quả chống lại bệnh nặng và tử vong.

Hiệu quả của các xét nghiệm hiện tại

Các xét nghiệm PCR được tiếp tục sử dụng để phát hiện nhiễm trùng, bao gồm cả nhiễm trùng Omicron. Các nghiên cứu đang được tiến hành để xác định xem liệu có bất kỳ tác động nào đến các loại xét nghiệm khác, bao gồm cả xét nghiệm phát hiện kháng nguyên nhanh hay không.

Hiệu quả của các phương pháp điều trị hiện tại

Corticosteroid và thuốc chẹn thụ thể IL6 sẽ vẫn có hiệu quả để quản lý bệnh nhân mắc COVID-19 nặng. Các phương pháp điều trị khác sẽ được đánh giá để xem liệu chúng có còn hiệu quả hay không khi có những thay đổi đối với các đột biến của virus trong biến thể Omicron.

Các nghiên cứu đang được tiến hành

Ở thời điểm hiện tại, WHO đang phối hợp với đông đảo các nhà khoa học trên thế giới để hiểu rõ hơn về Omicron. Các nghiên cứu hiện đang được tiến hành hoặc trong thời gian ngắn bao gồm đánh giá khả năng lây truyền, mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng (bao gồm các triệu chứng), hiệu quả của vaccine và xét nghiệm chẩn đoán, hiệu quả của các phương pháp điều trị.

WHO khuyến khích các quốc gia đóng góp việc thu thập và chia sẻ dữ liệu bệnh nhân nhập viện thông qua nền tảng dữ liệu lâm sàng COVID-19 của WHO, để mô tả nhanh các đặc điểm lâm sàng và kết quả của bệnh nhân.

Nhiều thông tin sẽ được chia sẻ trong tuần tới. Nhóm cố vấn kỹ thuật về sự tiến hóa của virus SARS-CoV-2 (TAG-VE) của WHO sẽ tiếp tục theo dõi và đánh giá dữ liệu khi nó có sẵn, đặc biệt là các đột biến của Omicron.

WHO cũng khuyến nghị các quốc gia tăng cường giám sát, giải trình tự gene cũng như chia sẻ dữ liệu về trình tự gene trên cơ sở công khai như GISAID, báo cáo các cụm lây nhiễm ban đầu và đánh giá trong phòng thí nghiệm để hiểu rõ hơn về biến chủng này cũng như đặc tính lây truyền của nó.

WHO khuyến nghị các quốc gia tăng cường giám sát, giải trình tự gene và chia sẻ dữ liệu về trình tự gen trên cơ sở dữ liệu có sẵn công khai, chẳng hạn như GISAID; báo cáo các trường hợp hoặc cụm lây nhiễm ban đầu cho WHO; thực hiện điều tra thực địa và đánh giá trong phòng thí nghiệm để hiểu rõ hơn về Omicron và các đặc điểm lây truyền của nó; tác động đến hiệu quả của vaccine, phương pháp điều trị, chẩn đoán hoặc các biện pháp xã hội và sức khỏe cộng đồng.

Các quốc gia cần tiếp tục thực hiện các biện pháp y tế công cộng hiệu quả để giảm lưu hành của COVID-19 nói chung, sử dụng phương pháp phân tích rủi ro và phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở khoa học; tăng cường một số năng lực y tế và y tế công cộng để quản lý sự gia tăng các ca bệnh.

Khuyến cáo đối với cộng đồng

Các bước hiệu quả nhất mà các cá nhân có thể thực hiện để giảm sự lây lan của COVID-19 là giữ khoảng cách vật lý ít nhất 1 mét với những người khác; đeo khẩu trang vừa vặn; mở cửa sổ để cải thiện thông gió; tránh không gian kém thông hoặc đông đúc; giữ tay sạch sẽ; ho hoặc hắt hơi vào khuỷu tay hoặc khăn giấy; và tiêm phòng khi đến lượt...

WHO sẽ tiếp tục cung cấp thông tin cập nhật khi có thêm thông tin.

Bảo đảm quyền con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19 Bảo đảm quyền con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19
Dịch COVID-19 trực tiếp và gián tiếp đều ảnh hưởng đến việc bảo đảm quyền con người, đòi hỏi cần hoàn thiện hơn nữa khuôn khổ pháp lý cũng như sự chung tay của cộng đồng quốc tế để vừa ứng phó với tác động sâu rộng của đại dịch vừa bảo đảm các quyền con người cơ bản. Đây là vấn đề được đặt ra tại Hội thảo khoa học “Bảo đảm quyền con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19 – kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam” vừa được Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức.
Đến sáng 29/11, Có 767 ca COVID-19 nặng phải thở máy Đến sáng 29/11, Có 767 ca COVID-19 nặng phải thở máy
Theo báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam hiện đã chữa khỏi gần 958.700 bệnh nhân COVID-19; còn 6.096 ca mắc COVID-19 nặng, trong đó hiện 767 ca phải thở máy và ECMO, con số này tăng so với mấy ngày trước đó.
Chủ tịch nước tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới Chủ tịch nước tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới
Chiều 28/11, tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala.
Đông Phong (Theo WHO)
Nguồn:

Tin bài liên quan

Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị sẵn sàng khu vực cách ly ca bệnh COVID-19

Bộ Y tế đề nghị chuẩn bị sẵn sàng khu vực cách ly ca bệnh COVID-19

Trước diễn biến gia tăng ca mắc COVID-19 tại một số quốc gia và sự xuất hiện rải rác các ca bệnh trong nước, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương và đơn vị y tế trên cả nước chủ động rà soát, cập nhật kế hoạch phòng dịch, đồng thời chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, khu vực cách ly để sẵn sàng thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 khi cần thiết.
Các nước Đông Nam Á tăng cường biện pháp phòng chống dịch Covid-19

Các nước Đông Nam Á tăng cường biện pháp phòng chống dịch Covid-19

Trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 đang có chiều hướng gia tăng, các nước Đông Nam Á đã tăng cường biện pháp phòng chống dịch.
WHO: Việt Nam tiến bộ ấn tượng trong bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh

WHO: Việt Nam tiến bộ ấn tượng trong bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh

Ngày 8/4, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi thúc đẩy hành động nhằm đảm bảo mọi bà mẹ và trẻ sơ sinh đều nhận được sự chăm sóc xứng đáng. Tiến sỹ Angela Pratt, Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam đánh giá: "Việt Nam đã đạt được những tiến bộ ấn tượng trong việc bảo vệ sinh mạng của những thành viên nhỏ tuổi nhất trong xã hội và các bà mẹ".

Các tin bài khác

Lần đầu tiên TP Cần Thơ trao giải thưởng “Thành tựu y khoa”

Lần đầu tiên TP Cần Thơ trao giải thưởng “Thành tựu y khoa”

Sáng 24/2, TP Cần Thơ long trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 - 27/2/2025).
Lan tỏa thông điệp đi bộ hướng về bệnh nhân nghèo tại Cần Thơ

Lan tỏa thông điệp đi bộ hướng về bệnh nhân nghèo tại Cần Thơ

Sáng 22/2, trên 2.200 công chức, viên chức, người lao động, sinh viên ngành y các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Cần Thơ tham gia chương trình đi bộ đồng hành với thông điệp “Ngành Y tế Cần Thơ - 70 năm làm theo lời Bác”, “Đi bộ hướng về bệnh nhân nghèo”.
Cứu sống bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim nguy kịch với viện phí 0 đồng

Cứu sống bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim nguy kịch với viện phí 0 đồng

Ngày 22/1, thông tin từ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, các bác sĩ Khoa Tim mạch can thiệp của bệnh viện vừa cứu sống bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim nguy kịch. Đặc biệt, toàn bộ kinh phí điều trị cho bệnh nhân được hỗ trợ bởi Quỹ hỗ trợ bệnh nhân thông qua chương trình “Chia sẻ yêu thương”, sự chung tay của các y bác sĩ và Phòng Công tác xã hội bệnh viện.
Khánh thành Viện Khoa học sức khỏe trên 750 tỷ tại Cần Thơ

Khánh thành Viện Khoa học sức khỏe trên 750 tỷ tại Cần Thơ

Ngày 18/1, Trường Đại học Nam Cần Thơ tổ chức khánh thành Viện Khoa học sức khỏe DNC, với tổng kinh phí hơn 750 tỷ đồng (tương đương 29,5 triệu USD).

Đọc nhiều

Hội hữu nghị Việt Nam - Australia: vai trò “trái tim” của mối liên kết hai nước

Hội hữu nghị Việt Nam - Australia: vai trò “trái tim” của mối liên kết hai nước

Ngày 01/7 tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Australia (Hội) tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Phát biểu chúc mừng Đại hội, Đại sứ Australia tại Việt Nam Gillian Bird cho rằng, điều tạo nên sự đặc biệt trong quan hệ hai nước không chỉ là hợp tác giữa chính phủ mà còn là những liên kết bền chặt giữa nhân dân hai dân tộc. Các hội hữu nghị đóng vai trò “trái tim” của mối liên kết này - nơi thúc đẩy đối thoại, hiểu biết và trao đổi ý nghĩa.
Ghi nhận đóng góp của Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar trong hỗ trợ nhân đạo và đối ngoại nhân dân

Ghi nhận đóng góp của Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar trong hỗ trợ nhân đạo và đối ngoại nhân dân

Trong thời gian qua, Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar đã có nhiều đóng góp thiết thực trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước, đặc biệt là vận động, quyên góp hỗ trợ nạn nhân trận động đất nghiêm trọng tại Myanmar hồi tháng 3/2025. Ghi nhận những nỗ lực của Hội, ngày 30/6 tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức lễ trao Bằng khen và Kỷ niệm chương “Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc” cho Hội và năm cá nhân tiêu biểu.
Báo chí Bulgaria đánh giá tích cực về thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại của Việt Nam

Báo chí Bulgaria đánh giá tích cực về thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại của Việt Nam

Ngày 27/6 tại buổi gặp mặt báo chí nhân kỷ niệm 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Bulgaria (1950 - 2025) do Đại sứ quán Việt Nam tại Bulgaria tổ chức, đại diện các cơ quan báo chí sở tại đã chia sẻ những đánh giá tích cực về thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của Việt Nam sau gần 40 năm Đổi mới.
Bơi ngược sóng

Bơi ngược sóng

Phải ngót chục năm, hôm rồi tôi mới cầm đến một cuốn tiểu thuyết. Cuốn này tên Giữa những con sóng”. Tác giả Nguyễn Tuấn Thành, Nhà xuất bản Văn học in năm 2025. Truyện chưa đọc nên chưa bàn. Tôi muốn nói một câu chuyện khác. Chuyện gọi bơi ngược sóng”.
Vùng 5 Hải quân: Nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ

Vùng 5 Hải quân: Nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ

Trong hai ngày 26, 27/6, tại TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Viện Kiểm sát Quân sự Khu vực 2 và Cơ quan Điều tra Hình sự Khu vực 3 Quân chủng Hải quân tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2025.
Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35

Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35

Lần đầu tiên đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), Việt Nam đã để lại dấu ấn đậm nét tại kỳ họp lần thứ 35 (SPLOS 35) diễn ra từ ngày 23-27/6 tại New York. Với sự điều hành chuyên nghiệp và các đề xuất thiết thực, Việt Nam không chỉ thể hiện năng lực dẫn dắt tại diễn đàn luật biển toàn cầu, mà còn góp phần thúc đẩy thực thi UNCLOS vì mục tiêu đại dương hòa bình, bền vững và công bằng.
Việt Nam lần đầu giữ chức Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên UNCLOS

Việt Nam lần đầu giữ chức Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên UNCLOS

Tại phiên khai mạc Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) lần thứ 35 (SPLOS 35) ngày 23/6 tại New York (Mỹ), Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ - Trưởng đoàn Việt Nam - đã được tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội nghị. Đây là lần đầu tiên Việt Nam đảm nhiệm vị trí điều hành cao nhất tại cơ chế thường niên quan trọng nhất về thực thi UNCLOS, thể hiện uy tín và đóng góp ngày càng chủ động, tích cực của Việt Nam trong quản trị đại dương toàn cầu.
infographic ky nang tranh bay lua dao du lich mua cao diem
infographics canh bao gia mao loi dung danh nghia mat tran to quoc de huy dong ung ho
cong nghiep phuc hoi manh xuat nhap khau tang truong an tuong
infographic viet nam hoan thanh vai tro dong chu tich chuong trinh dong nam a searp giai doan 2022 2025
infographic sua phap lenh dan so vo chong tu quyet dinh so con va thoi gian sinh con
infographics quan he doi tac toan dien giua viet nam va hungary
infographic quan he doi tac chien luoc toan dien viet nam phap
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Phiên bản di động