Báo Thời Đại - Có 81 kết quả
tìm kiếm cho từ khóa "công ước". Chúc bạn tìm được nội dung mong muốn trên https://thoidai.com.vn/

Việt Nam với Công ước ICCPR: Nỗ lực thực chất, đối thoại cởi mở vì quyền con người
43 năm thực hiện Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), Việt Nam không ngừng hoàn thiện thể chế, thúc đẩy pháp luật và chính sách nhằm bảo đảm tốt hơn các quyền cơ bản của con người. Trước thềm Phiên đối thoại lần thứ tư với Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc vào tháng 7/2025, Việt Nam tiếp tục khẳng định cam kết mạnh mẽ, chủ động và minh bạch với cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực quyền con người.

Dấu ấn Việt Nam tại Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển lần thứ 35
Lần đầu tiên đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), Việt Nam đã để lại dấu ấn đậm nét tại kỳ họp lần thứ 35 (SPLOS 35) diễn ra từ ngày 23-27/6 tại New York. Với sự điều hành chuyên nghiệp và các đề xuất thiết thực, Việt Nam không chỉ thể hiện năng lực dẫn dắt tại diễn đàn luật biển toàn cầu, mà còn góp phần thúc đẩy thực thi UNCLOS vì mục tiêu đại dương hòa bình, bền vững và công bằng.

Việt Nam lần thứ 3 trúng cử thành viên Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2005
Từ ngày 18 - 20/6/2025 tại trụ sở UNESCO (Paris) đã diễn ra kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Đặc biệt kỳ họp đánh dấu Việt Nam tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban liên chính phủ Công ước.

Việt Nam giới thiệu Lễ mở ký Công ước chống tội phạm mạng tại châu Phi
Tại tọa đàm “Đường tới Hà Nội: Lễ mở ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng” diễn ra ở thủ đô Addis Ababa (Ethiopia), Việt Nam đã chính thức giới thiệu Lễ mở ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng, dự kiến tổ chức tại Hà Nội vào tháng 10/2025.

Chìa khóa mở cánh cửa hòa nhập cho người khuyết tật
Từ thang máy chuyên dụng đến xe buýt sàn thấp, từ lối đi riêng trong các công trình công cộng đến trợ giá vé phương tiện giao thông... Việt Nam đã có nhiều chính sách hỗ trợ người khuyết tật, thể hiện cam kết mạnh mẽ trong thực thi Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD).

Việt Nam tham dự phiên bảo vệ báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, đoàn công tác liên ngành do Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Văn Hồi làm trưởng đoàn ngày 6/3 đã tham dự phiên bảo vệ báo cáo Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật (CRPD) tại trụ sở Liên hợp quốc ở Geneva. Tham dự phiên bảo vệ còn có Đại sứ Mai Phan Dũng – Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Geneva, đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ và UBND tỉnh Thanh Hóa.

Việt Nam cam kết mạnh mẽ trong thực thi quyền của người khuyết tật
Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc bảo đảm quyền của người khuyết tật thông qua hàng loạt hoạt động đối nội và đối ngoại. Không chỉ tham gia tích cực vào các diễn đàn quốc tế, Việt Nam còn xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, triển khai nhiều chương trình hỗ trợ thực tế, nhằm thúc đẩy quyền của người khuyết tật trên mọi lĩnh vực.

Việt Nam tôn trọng và bảo đảm quyền của phạm nhân trong trại giam
Kể từ khi trở thành thành viên Công ước chống tra tấn (CAT), Việt Nam đã khẳng định cam kết mạnh mẽ thông qua việc triển khai các biện pháp tổng thể nhằm bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền không bị tra tấn của phạm nhân trong hệ thống trại giam. Những nỗ lực này đã đạt được kết quả tích cực, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao.

Việt Nam tích cực lan tỏa giá trị Công ước chống tra tấn
Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Công ước chống tra tấn (Công ước CAT), Việt Nam đã nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao nhận thức về quyền con người và phòng, chống tra tấn. Các chính sách và hoạt động tuyên truyền được triển khai rộng khắp từ trung ương đến địa phương, nhấn mạnh sự nhân văn và quyết tâm thực thi của quốc gia.

Giáo dục quyền con người: bước tiến trong thực thi Công ước chống tra tấn tại Việt Nam
Kể từ khi là thành viên Công ước chống tra tấn (Công ước CAT), Việt Nam đã nỗ lực thực hiện các khuyến nghị quốc tế, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục và nâng cao nhận thức về quyền con người. Những bước tiến quan trọng này không chỉ củng cố vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế mà còn đặt nền tảng cho sự phát triển bền vững của đất nước.

Bảo đảm quyền con người trong thi hành tạm giữ, tạm giam ở Việt Nam
Những năm qua, Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận trong việc bảo đảm quyền con người trong thi hành tạm giữ, tạm giam, thể hiện sự cam kết mạnh mẽ trong thực hiện Công ước chống tra tấn (Công ước CAT) và các chuẩn mực quốc tế về quyền con người.

Công ước Hà Nội mở ra một chương mới trong hợp tác giữa các quốc gia trong cuộc chiến chống tội phạm mạng toàn cầu
Ngày 24/12/2024 tại New York, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.

Hà Nội được chọn đăng cai Lễ mở ký Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng trong năm 2025
Chiều 24/12/2024 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bằng đồng thuận Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, Công ước sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước sẽ có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.

Việt Nam tôn trọng, thực thi đầy đủ Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển
Hiện nay, với 170 thành viên, UNCLOS đã trở thành văn kiện pháp lý quan trọng hàng đầu và là một trong những thành tựu lớn nhất về luật pháp quốc tế của cộng đồng quốc tế trong thế kỷ 20.

Việt Nam thể hiện trách nhiệm, nỗ lực trong thực thi các nghĩa vụ thành viên Công ước chống tra tấn
Ngày 28/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức hội thảo quốc tế “Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.

Khai mạc Hội thảo giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn
Thực hiện Đề án của Bộ Công an đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngày 22/11/2024, tại Hà Nội, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức hội thảo quốc tế “Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.

Nỗ lực của Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả Công ước ICCPR về quyền dân sự và chính trị
Ngày 19/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ chủ trì tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền (gọi tắt là Quyết định 1252) tại tỉnh Hà Nam.

Công ước Liên hợp quốc về Luật biển: Nguyên vẹn giá trị, tạo nền tảng cho quản trị biển và đại dương
Nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật biển có hiệu lực (từ ngày 16/11/1994 đến ngày 16/11/2024), Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã trả lời phỏng vấn báo chí.

Việt Nam được bầu là Phó Chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Ngày 11/6, tại Kỳ họp lần thứ 10 Đại hội đồng Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) diễn ra tại Pháp, Việt Nam đã được các nước thành viên tín nhiệm cao bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng Công ước 2003.

Italia sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng các dịch vụ hỗ trợ nuôi con nuôi
Đây là nội dung được ông Vincenzo Starita - Phó Chủ tịch Ủy ban Con nuôi quốc tế Italia (CAI - cơ quan thuộc Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Italia) thông tin tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Trần Tiến Dũng ngày 6/5 tại Hà Nội.
Đọc nhiều

Xe buýt Hà Nội tăng 29 tuyến mỗi ngày phục vụ Tết
TĐO - Tổng Công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết sẽ tăng cường thêm 29 xe buýt/ngày tại 22 tuyến buýt để sẵn sàng tăng cường giải tỏa khi lượng hành khách tăng đột biến vào dịp Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017.

Thư chúc Tết Giáp Thìn của Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam
Thay mặt Đoàn Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, tôi xin chân thành gửi đến những người làm công tác đối ngoại nhân dân, bạn bè, đối tác cùng toàn thể quý bạn đọc của Tạp chí Thời Đại những lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp Xuân Giáp Thìn!

Hà Nội mưa lạnh kéo dài, độ ẩm tăng cao đến 98%
TĐO - Theo Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương, hôm nay (17/3), Bắc Bộ vẫn còn mưa, tại Hà Nội có mưa nhỏ, thời tiết ẩm ướt, độ ẩm từ 75 - 98%.

Hà Nội triển khai hệ thống giao thông thông minh 10 chức năng
Hệ thống giao thông thông minh cùng lúc tích hợp 10 chức năng về điều hành, quản lý sẽ được Hà Nội và Công ty Cổ phần FPT xây dựng.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị

Kinh tế Hà Nội 6 tháng đầu năm: Tăng trưởng vượt kịch bản
Sáng 8/7, UBND thành phố Hà Nội báo cáo kết quả kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm 2025. Tăng trưởng GRDP đạt 7,63%, vượt kịch bản nhờ cải cách hành chính, chuyển đổi số và đầu tư hạ tầng. Hà Nội quyết tâm đạt mục tiêu tăng trưởng 8% cả năm.

Gỡ vướng thể chế, đổi mới mô hình: Chìa khóa tăng trưởng hai con số
Tại Diễn đàn Tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2025 tổ chức vào ngày 8/6, tại Hà Nội, các chuyên gia, doanh nghiệp đã hiến kế nhiều giải pháp chiến lược. Muốn đạt mục tiêu tăng trưởng hai con số, Việt Nam cần tháo gỡ rào cản thể chế, đổi mới mô hình và củng cố niềm tin kinh doanh.

Cán bộ, chiến sĩ Vùng 3 Hải quân giúp nhân dân chữa cháy rừng
Vào lúc 17 giờ 00 phút ngày 8/7, cán bộ, chiến sĩ Trạm 535 thuộc Trung đoàn 351, Vùng 3 Hải quân đã phối hợp với các lực lượng vũ trang và nhân dân trên địa bàn xã Phú Trạch, tỉnh Quảng Trị đã khống chế hoàn toàn đám cháy rừng, bảo đảm an toàn tuyệt đối.