Trang chủ Bạn đọc - Cần biết
15:51 | 12/03/2017 GMT+7

Thảm cảnh bị bắt nạt và bạo lực học đường của những đứa trẻ tị nạn vùng Fukushima

aa
Đã 6 năm trôi qua kể từ ngày vụ thảm họa kép hoàn toàn "xóa sổ" tỉnh Fukushima (Nhật Bản). Thảm họa không chỉ để lại bao nỗi đau mất mát cho người dân nơi đây, mà kéo theo đó còn là những hệ lụy gây nhức nhối cho xã hội, đặc biệt là nạn bắt nạt và kỳ thị học đường.

Vào ngày 11/3/2011, thảm họa sóng thần, động đất và rò rỉ lò hạt nhân ở Fukushima đã khiến 20.000 thiệt mạng và hơn 160.000 người phải di tán, trong đó có đến 80,000 người đối mặt với cảnh vô gia cư.

Người dân Fukushima sống tha hương nơi đất khách, chịu cảnh tái định cư đầy khó khăn và đồng thời còn hứng chịu những chuỗi ngày kinh hoàng về thể chất lẫn tinh thần.

Những câu chuyện thương tâm

"Đồ nhiễm phóng xạ!".

Đó là lời miệt thị của hai đứa trẻ vùng Tokyo dành cho một bé gái vừa từ Fukushima chuyển đến đây sinh sống. Người mẹ cho biết cô bé bị sụt cân, bỏ học và thậm chí đòi chuyển trường để không bị các đứa trẻ khác trong trường bắt nạt.

tha m ca nh bi ba t na t va bao luc hoc duong cu a nhu ng du a tre ti na n vu ng fukushima

Người dân sống trong cảnh "màn trời chiếu đất"

Sáu năm qua đi kể từ lúc thảm họa kép và sự cố rò rỉ nhà máy điện hạt nhân tàn phá Fukushima. Nhưng có lẽ nỗi đau của người dân nơi đây vẫn chưa hề nguôi ngoai khi tình trạng kỳ thị và bắt nạt vẫn diễn ra hằng ngày. Những người dân vùng Fukushima, đặc biệt là trẻ em, phải chịu cảnh xa lánh giống như những nạn nhân vùng Hiroshima và Nagasaki sau Thế chiến II.

Theo thống kê của tờ Asahi, có khoảng 2/3 người tị nạn Fukushima phải sống trong định kiến, đặc biệt là trẻ em phải chịu cảnh bị bạn học lăng mạ, tẩy chay, bạo hành và trấn tiền.

tha m ca nh bi ba t na t va bao luc hoc duong cu a nhu ng du a tre ti na n vu ng fukushima

Người mẹ của nạn nhân tường thuật lại vụ bắt nạt

Cũng mới đây, ban giám hiệu một trường học ở Yokohama đã phát hiện một vụ bắt nạt hết sức nghiêm trọng. Theo lời kể lại từ luật sư gia đình nạn nhân, con trai họ liên tục bị bạn học bạo hành từ lúc chuyển đến đây sáu năm trước. Cậu bé bị gọi là "mầm bệnh", thậm chí còn bị trấn lột tiền vì nghĩ cậu nhận được tiền trợ cấp tị nạn. Sau đó, cậu còn phải nộp hơn 1,5 triệu yen (khoảng 25 triệu VND) để không bị ức hiếp.

"Họ đối xử với tôi như tên bệnh hoạn vì phóng xạ". Cậu bé nói

Được biết ban đầu ban giám hiệu nhà trường từ chối điều tra sự việc cho đến khi nhận được yêu cầu từ luật sư gia đình nạn nhân.

Nỗi đau từ sự định kiến

Tình trạng bắt nạt trẻ em ở Nhật Bản (còn được gọi là ijime) đang ở mức đáng báo động. Theo thống kê năm 2015 có khoảng 224,540 vụ liên tiếp xảy ra.

Chính vì thế, điều luật bổ sung nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, đặc biệt là trẻ tị nạn đã yêu cầu nhà trường phải phòng ngừa vấn nạn này xảy ra.

tha m ca nh bi ba t na t va bao luc hoc duong cu a nhu ng du a tre ti na n vu ng fukushima

Trẻ em tị nạn đang bị bạo hành nghiêm trọng tại Nhật Bản.

Ông Kamoshita Yuya, chủ tịch tổ chức bảo vệ quyền lợi người tị nạn, phát biểu: "Người tị nạn hay biểu hiện ra ngoài và dễ bị cho là 'lập dị', chính điều đó khiến họ rơi vào cảnh bắt nạt". Ông cho biết thêm hiện các trường học cũng đang nỗ lực giảm thiểu tình trạng này.

Đồng thời, các nạn nhân thảm họa phóng xạ cũng bị kỳ thị trong công việc và hôn nhân khi đến tuổi trưởng thành. Theo đó, nữ giới sẽ khó lập gia đình vì đối tượng kết hôn sợ bị lây nhiễm hoặc con cái sinh ra bị dị tật bẩm sinh.

Một người mẹ thổ lộ: "Trẻ em vùng Fukushima sẽ không thể lập gia đình được, chồng tương lai sẽ sợ chúng nó không thể sinh con". Được biết gia đình bà ngụ tại trấn Iwaki cách lò hạt nhân Fukushima khoảng 50 km.

tha m ca nh bi ba t na t va bao luc hoc duong cu a nhu ng du a tre ti na n vu ng fukushima

Kamoshita Yuya là chủ tịch hội bảo vệ quyền lợi người tị nạn

Bắt nạt và kỳ thị còn để lại ám ảnh tâm lý sâu sắc. Bác sĩ Tsubokura Masaharu chuyên điều trị các nạn nhân vùng thảm họa cho biết: "Có một số trẻ em sau khi bị bắt nạt vẫn có thể vượt qua được. Nhưng số còn lại sẽ cố gắng thu mình lại, mất đi tự tin và bản chất vốn có".

Đứng trước tình trạng đáng lo ngại này, Nhật Bản đã nỗ lực đưa ra những chính sách thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em tị nạn. Bên cạnh xử lí các trường hợp bắt nạt, chính quyền nước này còn kêu gọi nhà trường phải giúp các em học sinh nâng cao hiểu biết về những ảnh hưởng tinh thần và thể chất do thảm họa gây ra.

Gia Hân

Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Thời tiết hôm nay (22/11): Bắc Bộ ngày nắng, trời lạnh

Thời tiết hôm nay (22/11): Bắc Bộ ngày nắng, trời lạnh

Hôm nay 22/11, thời tiết miền Bắc nắng lạnh, miền Trung có đợt mưa to đến rất to, còn miền Nam nhiều mây, ngày nắng.
Top con giáp xui xẻo hôm nay 25/11/2024: Thìn Tỵ đầu tuần khó khăn

Top con giáp xui xẻo hôm nay 25/11/2024: Thìn Tỵ đầu tuần khó khăn

Con giáp xui xẻo hôm nay 25/11/2024 Thìn có thể sẽ đối mặt với những cản trở nhất định. Trong quá trình làm việc, bản mệnh khó tránh khỏi những mâu thuẫn với đồng nghiệp do hai bên không thống nhất được ý kiến, thậm chí cảm thấy như bị gây khó.
Top con giáp may mắn hôm nay 25/11/2024: Tý tam hợp nâng đỡ Dần công danh xán lạn

Top con giáp may mắn hôm nay 25/11/2024: Tý tam hợp nâng đỡ Dần công danh xán lạn

Con giáp may mắn hôm nay 25/11/2024 vận trình công danh của tuổi Dần đang mở ra những bước tiến mới và qua đó có thể gặt hái không ít trái ngọt.
Top con giáp xui xẻo hôm nay 24/11/2024: Mão dễ phạm sai lầm Hợi tiểu nhân rình rập

Top con giáp xui xẻo hôm nay 24/11/2024: Mão dễ phạm sai lầm Hợi tiểu nhân rình rập

Con giáp xui xẻo hôm nay 24/11/2024 Hợi chịu nhiều tác động bất lợi do có tiểu nhân rình rập và tìm cơ hội hãm hại.

Đọc nhiều

Việt Nam khuyến cáo người Việt ở Ukraine sẵn sàng phương án tốt nhất để giữ an toàn

Việt Nam khuyến cáo người Việt ở Ukraine sẵn sàng phương án tốt nhất để giữ an toàn

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân, cộng đồng người Việt Nam đang ở Ukraine cần sẵn sàng phương án tốt nhất để giữ an toàn.
Các Liên hiệp hữu nghị Cụm 5: Vận động gần 300 tỷ đồng viện trợ trong năm 2024

Các Liên hiệp hữu nghị Cụm 5: Vận động gần 300 tỷ đồng viện trợ trong năm 2024

Ngày 20/11, tại Cà Mau, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị các tỉnh, thành (Cụm 5) gồm: Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh và thành phố Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

“Trong nỗ lực xây dựng môi trường mạng an toàn, hiệu quả cho trẻ em, World Vision International tại Việt Nam luôn tập trung vào phương pháp tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. World Vision đặc biệt chú trọng chương trình giáo dục kỹ năng số toàn diện để trẻ em có thể vừa biết cách tự bảo vệ mình, vừa có thể sử dụng internet sáng tạo. Đồng thời tự ý thức vai trò chủ động của mình trong việc xây dựng môi trường internet an toàn, hiệu quả”.
Cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam: tiếp tục nối những nhịp cầu vun đắp tình hữu nghị hai nước

Cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam: tiếp tục nối những nhịp cầu vun đắp tình hữu nghị hai nước

Chương trình “Ươm mầm hữu nghị” do Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia khởi xướng và triển khai đã hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho hàng trăm sinh viên Campuchia đang học tập tại Việt Nam. Từ sự hỗ trợ đó, sinh viên Campuchia có thêm nền tảng tốt khi đi làm, nhiều cơ hội phát triển và đóng góp tích cực cho tình hữu nghị hai nước. Thạc sĩ Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á - Phi và Trung Đông, Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên tạp chí Thời Đại.
Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định

Ngày 21/11, Tàu 467 Vùng 4 Hải quân đã cứu nạn thành công tàu cá Bình Định bị hỏng máy tại khu vực đảo Phú Quý.
Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam kiên quyết thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi chủ quyền

Việt Nam tôn trọng quyền của các quốc gia ven biển trong việc ban hành nội luật và các quy định liên quan đến biển phù hợp với UNCLOS 1982; đồng thời, Việt Nam cũng đề nghị các quốc gia khác tôn trọng đầy đủ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa và các quyền của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với UNCLOS 1982.
Vùng 2 Hải quân phối hợp tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024

Vùng 2 Hải quân phối hợp tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật năm 2024

Ngày 21/11, tại thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân phối hợp với Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Trung tâm 286/BTL 86 tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2024.
Xin chờ trong giây lát...
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Vietnam Cultural Show London 2024
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - cà phê trứng
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Phiên bản di động