Trang chủ Bạn đọc - Cần biết
13:07 | 05/06/2017 GMT+7

Nắng nóng cực độ không chỉ ở Việt Nam: Thế giới đã thay đổi chóng mặt suốt 70 năm qua vì hiện tượng ấm lên toàn cầu

aa
Nhiều dòng sông băng bắt đầu tan chảy hay biến mất, các khu rừng đang bị thay thế bởi những đồng cỏ trơ trụi; hoang mạc, sa mạc hóa diễn ra... Những bức hình dưới đây sẽ cho thấy tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và ấm lên toàn cầu lớn như thế nào trên quy mô toàn cầu.

Những ngày vừa qua, vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu và sự ấm lên toàn cầu đang trở lại và nóng hơn bao giờ hết. Nghị trường quốc tế, các diễn đàn hội thảo về môi trường đều tập trung thảo luận vấn đề tương lai của môi trường thế giới sẽ ra sao sau khi Mỹ rút khỏi hiệp định Paris về vấn đề biến đổi khí hậu.

Với nhiều người, vấn đề biến đổi môi trường tưởng như còn rất xa lạ. Tuy nhiên, nó đang hiển hiện ngay trước mắt mọi công dân trên toàn cầu: thời tiết nắng nóng đạt đỉnh tại Đông Nam Á dù mới vào đầu hè, tình trạng ngập lụt tại Nam Á... tất cả chúng ta, đều đang nằm trong vòng kiểm soát của môi trường và bị ảnh hưởng mỗi ngày.

Suốt 70 năm qua, trái đất đã thay đổi rất nhiều. Nếu nhìn từ trên ảnh vệ tinh của NASA, bạn sẽ thấy những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu lên hành tinh xanh của chúng ta ra sao.

Những bức ảnh được chụp từ năm 1940 đến năm 2000 chỉ ra tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu lên các dòng sông băng. Đây là hình ảnh dòng sông băng Muir tại Alaska vào tháng 8/1941 và tháng 8/2004.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Núi tuyết Matterhorn tại Thụy Sỹ vào năm 1960 giờ đã trơ trọi đá (ảnh chụp năm 2005).

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Bắt đầu từ những năm 1970, NASA đã dùng bức ảnh chụp vệ tinh để ghi lại việc phá rừng tại nhiều công viên quốc gia trên thế giới. 2 bức ảnh so sánh vườn quốc gia Elgon tại Uganda vào năm 1973 và năm 2005.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Nạn phá rừng tại rừng Salta, Argentina có thể nhìn rõ trên vệ tinh; ảnh chụp năm 1972 và năm 2009.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Một khu rừng khác tại Kenya, ảnh chụp năm 1973 so với năm 2009

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Khu vực Rondonia, Brazil bị ảnh hưởng nặng bởi phá rừng từ năm 1975 đến năm 2009.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Thảm cảnh tương tự của khu rừng Baban Rafi tại Niger từ năm 1976 đến 2007

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau



Biến đổi khí hậu khiến con sông băng Qori Kalis tại Peru tan chảy từ năm 1978 đến năm 2011

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Hình ảnh ghi lại quá trình băng tan chảy tại Ecuador từ tháng 3/1986 đến tháng 2/2007.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Những hồ nước bị thu hẹp tại công viên quốc gia Great Sand Dunes tại Colorado từ năm 1987 đến năm 2011.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Biển Aral tại trung tâm châu Á giảm diện tích từ năm 2000 đến năm 2014.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Hồ dự trữ nước Elephant Buttle tại New Mexico suy giảm từ năm 1994 đến năm 2013.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Các con sông đã gần như biến mất tại bang Arizona và bang Utah từ tháng 3/1999 đến tháng 5/2014.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau


Một hồ nước tại Argentina đã giảm diện tích rõ rệt từ năm 1998 đến 2011.

nang nong cuc do khong chi o viet nam the gioi da thay doi chong mat suot 70 nam qua vi hien tuong am len toan cau

Skye

Nguồn:

Tin bài liên quan

Các tin bài khác

Thời tiết hôm nay (01/7): Nhiều khu vực trên cả nước có mưa giông

Thời tiết hôm nay (01/7): Nhiều khu vực trên cả nước có mưa giông

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, ngày 01/7, nhiều khu vực trên cả nước có mưa to và dông. Đáng chú ý, khu vực Bắc Bộ nhiều nơi có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to.
Thời tiết hôm nay (29/6): Mưa lớn ở Bắc Bộ

Thời tiết hôm nay (29/6): Mưa lớn ở Bắc Bộ

Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 29/6 đến sáng sớm 01/7, khu vực Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to. Lượng mưa phổ biến 70–140mm, cục bộ có nơi trên 250mm.
Thời tiết hôm nay (28/6): Bắc Bộ tăng mưa cả về diện và lượng

Thời tiết hôm nay (28/6): Bắc Bộ tăng mưa cả về diện và lượng

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6, miền Bắc gia tăng mưa cả về diện và lượng, đặc biệt vùng núi nhiều nơi mưa rất to. Nam Bộ mưa giông rải rác.
Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7/2025

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 7/2025

Trong tháng 7/2025, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: 28 nghị định về phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền chính quyền địa phương hai cấp; Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền cấp "Sổ đỏ”; Đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc; Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp; Định mức xe ô tô phục vụ công tác chung ở cấp xã; Phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng...

Đọc nhiều

Hội hữu nghị Việt Nam - Australia: vai trò “trái tim” của mối liên kết hai nước

Hội hữu nghị Việt Nam - Australia: vai trò “trái tim” của mối liên kết hai nước

Ngày 01/7 tại Hà Nội, Hội hữu nghị Việt Nam - Australia (Hội) tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, nhiệm kỳ 2025-2030. Phát biểu chúc mừng Đại hội, Đại sứ Australia tại Việt Nam Gillian Bird cho rằng, điều tạo nên sự đặc biệt trong quan hệ hai nước không chỉ là hợp tác giữa chính phủ mà còn là những liên kết bền chặt giữa nhân dân hai dân tộc. Các hội hữu nghị đóng vai trò “trái tim” của mối liên kết này - nơi thúc đẩy đối thoại, hiểu biết và trao đổi ý nghĩa.
Ghi nhận đóng góp của Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar trong hỗ trợ nhân đạo và đối ngoại nhân dân

Ghi nhận đóng góp của Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar trong hỗ trợ nhân đạo và đối ngoại nhân dân

Trong thời gian qua, Hội hữu nghị Việt Nam - Myanmar đã có nhiều đóng góp thiết thực trong việc tăng cường quan hệ hữu nghị giữa nhân dân hai nước, đặc biệt là vận động, quyên góp hỗ trợ nạn nhân trận động đất nghiêm trọng tại Myanmar hồi tháng 3/2025. Ghi nhận những nỗ lực của Hội, ngày 30/6 tại Hà Nội, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức lễ trao Bằng khen và Kỷ niệm chương “Vì hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc” cho Hội và năm cá nhân tiêu biểu.
Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Hà Thị Nga được điều động tham gia Đảng ủy MTTQ, các đoàn thể Trung ương

Bí thư Tỉnh ủy Tuyên Quang Hà Thị Nga được điều động tham gia Đảng ủy MTTQ, các đoàn thể Trung ương

Ngày 30/6, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc (MTTQ), các đoàn thể Trung ương tổ chức Hội nghị công bố quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy MTTQ, các đoàn thể Trung ương, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.
Chính sách thị thực - động lực thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam

Chính sách thị thực - động lực thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam

Chính sách thị thực đang ngày càng trở thành công cụ cạnh tranh điểm đến quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh các quốc gia đẩy mạnh thu hút khách quốc tế sau đại dịch. Việt Nam đã có những điều chỉnh tích cực, góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh du lịch và nâng cao trải nghiệm nhập cảnh cho du khách.
An Giang: Bàn giao “Nhà đồng đội” cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn

An Giang: Bàn giao “Nhà đồng đội” cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn

Ngày 02/7, tại phường Rạch Giá (tỉnh An Giang), Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã tổ chức lễ bàn giao “Nhà đồng đội” cho quân nhân có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở đang công tác tại đơn vị.
Lưu giữ lá cờ đầu tiên tại cột cờ A Pa Chải sau 56 ngày treo

Lưu giữ lá cờ đầu tiên tại cột cờ A Pa Chải sau 56 ngày treo

Sáng 1/7, tại cột cờ A Pa Chải – ngã ba biên giới thiêng liêng của Tổ quốc thuộc xã Sín Thầu, Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đã phối hợp với Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trên địa bàn tổ chức lễ hạ quốc kỳ, lưu giữ lá cờ đầu t
Vùng 5 Hải quân: Nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ

Vùng 5 Hải quân: Nâng cao kiến thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ

Trong hai ngày 26, 27/6, tại TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang), Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân phối hợp với Viện Kiểm sát Quân sự Khu vực 2 và Cơ quan Điều tra Hình sự Khu vực 3 Quân chủng Hải quân tổ chức Hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2025.
Xin chờ trong giây lát...
[Video] Người truyền cảm hứng về tình yêu nước
Sinh viên Lào đi chùa tắm Phật mừng Tết cổ truyền Bunpimay
[Video] 60 phút - Hành trình thay đổi cuộc đời
MV "Bắc Bling": Cụ già, em nhỏ ngân nga, du khách gần xa tỏ bày hứng thú
[Video] Dự án CAF: Ươm mầm những công dân toàn cầu tương lai
[Video] Du khách quốc tế trải nghiệm lễ Phật đầu năm tại chùa Tam Bảo (Đà Nẵng)
Tết của bác sĩ trực cấp cứu - hồi sức tích cực
Đại sứ nhóm G4 hát "Năm qua đã làm gì"
[Video] Bản hòa ca tình hữu nghị chào năm mới 2025
[Video] 30 năm quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: từ chiến tranh đến đối tác chiến lược toàn diện
[Video] Samaritan’s Purse và Plan International Việt Nam hỗ trợ người dân Việt Nam phục hồi sau bão
[Video] Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội - Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới
[Video] Tổ chức Cứu trợ Trẻ em và hành trình 10 năm thay đổi cuộc sống trẻ em vùng cao
[Video] Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Halloween: ứng xử thế nào cho đúng?
Phiên bản di động