Danh sách 8 người trúng cử đại biểu Quốc hội tại Tiền Giang
Trọng Sang 12/06/2021 14:27 | Cần biết
![]() |
Ảnh minh họa |
Danh sách 8 người trúng cử ĐBQH tại Tiền Giang
Đơn vị bầu cử số 1 gồm thị xã Cai Lậy và các huyện: Cái Bè, Cai Lậy:
1. Ông Nguyễn Văn Danh, sinh ngày 12/7/1962, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang.
2. Bà Nguyễn Thanh Cầm, sinh ngày 11/8/1975, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ cơ quan Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Chính sách - Luật pháp; Ủy viên Đoàn Chủ tịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
3. Bà Nguyễn Kim Tuyến, sinh ngày 10/12/1977, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Tiền Giang.
Đơn vị bầu cử số 2 gồm thành phố Mỹ Tho và các huyện: Tân Phước, Châu Thành:
1. Ông Nguyễn Văn Dương, sinh ngày 03/12/1967, Đảng ủy viên; Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang.
2. Ông Nguyễn Hoàng Mai, sinh ngày 03/5/1965, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề Xã hội của Quốc hội.
Đơn vị bầu cử số 3 gồm thị xã Gò Công và các huyện: Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông:
1. Ông Nguyễn Minh Sơn, sinh ngày 21/02/1972, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Việt Nam - Thụy Điển; Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Việt Nam - Pháp; Phó Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Trẻ.
2. Ông Tạ Minh Tâm, sinh ngày 07/11/1978, Tỉnh ủy viên; Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang.
3. Bà Nguyễn Thị Uyên Trang, sinh ngày 31/8/1982, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn tỉnh Tiền Giang.



Đáng chú ý
Nhạc hội Cảnh sát các nước ASEAN+2022 là điểm nhấn trong tuyên truyền về lực lượng Công an nhân dân

Bài viết mới
8 huyện thuộc 4 tỉnh bị tạm dừng tuyển chọn lao động đi Hàn Quốc

Dự báo thời tiết 3/7/2022: Hà Nội ngày nắng nóng, chiều tối và đêm có mưa dông vài nơi

Chuyên đề

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ đã đồng hành hàng trăm năm với lịch sử văn hóa và đời sống dân tộc Việt. Một trong những giá trị quan trọng nhất của hoạt động tín ngưỡng này chính là âm nhạc. Sự hòa trộn của yếu tố bác học với dân gian; sự giao thoa văn hóa các vùng miền, các dân tộc; sự tiếp biến của văn hóa các giai đoạn lịch sử… đạt đến độ hoàn hảo. Đặc biệt nhất là tính thống nhất cực kỳ cao độ giữa cảm xúc, tâm tưởng của những thành phần tham dự là chủ sự, nghệ nhân, khán thính giả; của đời sống hiện thực với đời sống tâm linh thiêng liêng đã được âm nhạc, diễn xướng ở đây tạo nên một giá trị hiếm có. |

50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ấn Độ: Hương sen tỏa ngát bao gồm tất cả những bài viết về quan hệ của hai nước một cách toàn diện, sâu sắc và độc đáo nhất.