11:28 | 12/05/2015 GMT+7
‘Bố mẹ bắt em phải làm dâu nhà người lúc 13 tuổi’
aa
Đôi mắt buồn rầu nhìn xa xăm, Mẩy Lai tâm sự: Khi có người đến hỏi cưới em, bố mẹ em ưng ngay, còn em thì không. Khóc không được, van nài không được, em bèn trốn đến nhà bạn ở thôn trên, được 3 ngày thì bố mẹ tìm ra, bắt về lấy chồng.
Những đứa trẻ sinh ra còi cọc với tờ giấy khai sinh không được mang họ bố, những ánh mắt vội vã đầy u buồn của những ông bố, bà mẹ nhỏ tuổi bên căn nhà sập sệ là nỗi buồn sắt lòng khi chúng tôi chứng kiến hậu quả, hệ lụy của nạn tảo hôn đang xảy ra ở không ít xã vùng cao của huyện Sa Pa (Lào Cai).
Lời ru buồn
Trở lại câu chuyện ở Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Suối Thầu, hôm nay, Vàng Mẩy Líu, lớp trưởng lớp 9A, cùng một số bạn đưa chúng tôi đến thăm nhà của Vàng Mẩy Lai ở thôn Suối Thầu Dao.
Vốn là nhóm bạn chơi thân với nhau thuở đọc sách i tờ, nhưng đến đầu năm học lớp 8, Vàng Mẩy Lai (sinh năm 2000) đành phải tạm biệt các bạn, gác chuyện học hành để ở nhà sinh con.
Trước sân của ngôi nhà không lấy gì làm khá giả chỉ cách cổng trường học khoảng 50m, Mẩy Lai một tay bế con mới 10 tháng tuổi, một tay nhặt vội những cành củi vừa phơi vào trong bếp để lo bữa cơm chiều.
Nhìn cách nựng con vụng về của em, chúng tôi không khỏi đau lòng. Mới 15 tuổi, Mẩy Lai đã về làm dâu nhà người được 2 năm. Khi ấy, em mới học lớp 7.
Nhìn các bạn ngày ngày đi qua ngõ, ríu rít rủ nhau đi học, Mẩy Lai buồn lắm. Bởi lẽ, em vẫn muốn đến trường cùng thầy cô và các bạn, nhưng chỉ bởi bố mẹ bắt ép lấy chồng, mà việc học đành dang dở.
Đôi mắt buồn rầu nhìn xa xăm, Mẩy Lai tâm sự: Khi có người đến hỏi cưới em, bố mẹ em ưng ngay, còn em thì không. Khóc không được, van nài không được, em bèn trốn đến nhà bạn ở thôn trên, được 3 ngày thì bố mẹ tìm ra, bắt về lấy chồng.
Nhìn đứa bé ngồi trong lòng Mẩy Lai xanh xám, còi cọc, tôi hỏi: - Cháu được mấy cân rồi? - Cháu được gần 7 cân ạ! Tôi và bạn đồng nghiệp cùng quay đi, nén tiếng thở dài.
Những đứa trẻ không được mang họ bố
Một hệ lụy đau lòng khác từ vấn đề tảo hôn là những đứa trẻ được sinh ra nhưng khi đăng ký khai sinh không được mang họ của bố.
Từ các cuộc hôn nhân sớm, những đứa trẻ ra đời, nhưng bố mẹ chúng chưa được đăng ký kết hôn, chưa được pháp luật công nhận quan hệ vợ chồng, nên ngay cả chúng cũng không được thừa nhận là con của người cha có dòng dõi, máu mủ với mình. Và nghiễm nhiên chúng trở thành những đứa con ngoài giá thú!
Không biết gia đình các em nghĩ gì, nhưng đó có thể là một thiệt thòi, tổn thương không hề nhỏ về tinh thần đối với các em.
Cũng vì chuyện lấy nhau là do bố mẹ hai bên ép buộc, tuổi còn trẻ, suy nghĩ chưa chín chắn, nên không ít cặp vợ chồng “trẻ con” sau khi về ở với nhau một thời gian đã sớm chia tay. Hậu quả là những đứa trẻ sinh ra không được chăm sóc chu đáo và từ nhỏ đã bị vết thương trong tâm hồn…
Theo thống kê của UBND xã Suối Thầu, năm 2014, xã có 58 trường hợp trẻ em đăng ký khai sinh, thì 11 trường hợp khai sinh mang họ mẹ, do bố mẹ chưa đủ tuổi kết hôn.
Ngoài ra, từ những năm trước đó, cũng còn không ít trẻ em là kết quả của những cuộc tảo hôn nay đã lớn, học mầm non, tiểu học, THCS.
Theo quy định, sau khi các cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn (khi đủ tuổi), thì con của họ sẽ được phép cải chính họ theo họ của bố đẻ. Tuy nhiên, ông Giàng A Trình, Chủ tịch UBND xã Suối Thầu xác nhận rằng, những năm qua xã vẫn chưa làm thủ tục cải chính họ cho đối tượng nào. Mà cũng không thấy ai đến yêu cầu cải chính họ cho con.
Trạm Y tế xã Suối Thầu với khuôn viên khá chật, nằm bên bờ suối. Hôm nay là ngày tiêm phòng vắcxin định kì cho trẻ, khoảng sân chờ và khu phòng tiêm chật kín người, tiếng trẻ em quấy khóc khiến không gian ồn ào.
Lướt qua một vòng, bằng mắt thường cũng có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn những đứa trẻ đều rơi vào ngưỡng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân hoặc thể thấp còi.
Anh Lù Đức Thắng, Trạm trưởng Trạm Y tế xã cho biết: “Khoa học đã chứng minh, phụ nữ chưa đến tuổi sinh đẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ và điều kiện sức khỏe không đảm bảo để nuôi dưỡng thai nhi một cách tốt nhất.
Điều này dẫn đến rất nhiều trường hợp thai nhi phát triển không bình thường, người mẹ có thể bị trụy thai, hoặc trẻ bị tử vong ngay sau khi sinh ra; ảnh hưởng rất lớn đến trí não, chất lượng giống nòi và sự phát triển của đứa trẻ.
Qua khảo sát, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong toàn xã chiếm 27%, những năm qua, tỷ lệ này không những không được cải thiện mà còn gia tăng”.
Tuy mới 16 tuổi, nhưng Thào Thị Sá đã có chồng và con nhỏ 2 tháng tuổi.
Khi được hỏi về nguyên nhân của tình trạng trẻ suy dinh dưỡng tại địa phương, anh Thắng cho biết thêm: “Có rất nhiều nguyên nhân, khiến trẻ sinh ra bị suy dinh dưỡng, như kinh tế gia đình khó khăn, phụ nữ khi mang thai, cho con bú và trẻ sơ sinh không được chăm sóc đầy đủ chất dinh dưỡng, do yếu tố di truyền… Nhưng ở Suối Thầu, việc tảo hôn, sinh con sớm là nguyên nhân căn bản dẫn đến hiện trạng này.
Tảo hôn không chỉ làm suy giảm chất lượng giống nòi, mà còn là căn nguyên của đói nghèo. Những ông bố, bà mẹ ở tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, vốn chỉ quen với chạy nhảy, vui đùa, giờ phải cõng trên lưng hàng núi công việc, từ chăm sóc gia đình, nghĩa vụ đối với hai bên gia đình, rồi lao động nuôi sống gia đình…
Chuyện thật mà như đùa, bởi các cặp vợ chồng trẻ còn thiếu kinh nghiệm sống và phát triển kinh tế, việc sắp đặt mọi việc sao khoa học nhất là không thể, vậy nên, cái đói, cái nghèo càng kéo nặng bước chân.
Ông Thào A Lờ, Chủ tịch UBND xã Tả Giàng Phìn cho hay, năm 2014 xã giảm được 34 hộ nghèo (đạt 70,8% kế hoạch), nhưng lại phát sinh thêm 12 hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã đang ở mức 40,4%. Các cặp vợ chồng tảo hôn, hoặc những gia đình có con tảo hôn, hầu hết đều nằm trong diện nghèo của xã...
Điều đó cũng dễ hiểu, vì gia đình nhà chồng với cuộc sống mưu sinh chật vật, nay phải nuôi thêm con dâu đang thời kỳ sinh nở, chăm thêm cháu nhỏ thì càng thêm khó khăn và khi các cặp vợ chồng “trẻ con” ra ở riêng, tài sản hầu như chẳng có gì, thì sao lại không nghèo!
Theo Tuấn Ngọc – Tô Dung (LCĐT)
Lời ru buồn
Trở lại câu chuyện ở Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Suối Thầu, hôm nay, Vàng Mẩy Líu, lớp trưởng lớp 9A, cùng một số bạn đưa chúng tôi đến thăm nhà của Vàng Mẩy Lai ở thôn Suối Thầu Dao.
Vốn là nhóm bạn chơi thân với nhau thuở đọc sách i tờ, nhưng đến đầu năm học lớp 8, Vàng Mẩy Lai (sinh năm 2000) đành phải tạm biệt các bạn, gác chuyện học hành để ở nhà sinh con.
Trước sân của ngôi nhà không lấy gì làm khá giả chỉ cách cổng trường học khoảng 50m, Mẩy Lai một tay bế con mới 10 tháng tuổi, một tay nhặt vội những cành củi vừa phơi vào trong bếp để lo bữa cơm chiều.
Nhìn cách nựng con vụng về của em, chúng tôi không khỏi đau lòng. Mới 15 tuổi, Mẩy Lai đã về làm dâu nhà người được 2 năm. Khi ấy, em mới học lớp 7.
Em Chảo Mẩy Mắn bỏ học từ năm lớp 8 sau khi lấy chồng và sinh con.
Nhìn các bạn ngày ngày đi qua ngõ, ríu rít rủ nhau đi học, Mẩy Lai buồn lắm. Bởi lẽ, em vẫn muốn đến trường cùng thầy cô và các bạn, nhưng chỉ bởi bố mẹ bắt ép lấy chồng, mà việc học đành dang dở.
Đôi mắt buồn rầu nhìn xa xăm, Mẩy Lai tâm sự: Khi có người đến hỏi cưới em, bố mẹ em ưng ngay, còn em thì không. Khóc không được, van nài không được, em bèn trốn đến nhà bạn ở thôn trên, được 3 ngày thì bố mẹ tìm ra, bắt về lấy chồng.
Nhìn đứa bé ngồi trong lòng Mẩy Lai xanh xám, còi cọc, tôi hỏi: - Cháu được mấy cân rồi? - Cháu được gần 7 cân ạ! Tôi và bạn đồng nghiệp cùng quay đi, nén tiếng thở dài.
Những đứa trẻ không được mang họ bố
Một hệ lụy đau lòng khác từ vấn đề tảo hôn là những đứa trẻ được sinh ra nhưng khi đăng ký khai sinh không được mang họ của bố.
Từ các cuộc hôn nhân sớm, những đứa trẻ ra đời, nhưng bố mẹ chúng chưa được đăng ký kết hôn, chưa được pháp luật công nhận quan hệ vợ chồng, nên ngay cả chúng cũng không được thừa nhận là con của người cha có dòng dõi, máu mủ với mình. Và nghiễm nhiên chúng trở thành những đứa con ngoài giá thú!
Không biết gia đình các em nghĩ gì, nhưng đó có thể là một thiệt thòi, tổn thương không hề nhỏ về tinh thần đối với các em.
Cũng vì chuyện lấy nhau là do bố mẹ hai bên ép buộc, tuổi còn trẻ, suy nghĩ chưa chín chắn, nên không ít cặp vợ chồng “trẻ con” sau khi về ở với nhau một thời gian đã sớm chia tay. Hậu quả là những đứa trẻ sinh ra không được chăm sóc chu đáo và từ nhỏ đã bị vết thương trong tâm hồn…
Theo thống kê của UBND xã Suối Thầu, năm 2014, xã có 58 trường hợp trẻ em đăng ký khai sinh, thì 11 trường hợp khai sinh mang họ mẹ, do bố mẹ chưa đủ tuổi kết hôn.
Ngoài ra, từ những năm trước đó, cũng còn không ít trẻ em là kết quả của những cuộc tảo hôn nay đã lớn, học mầm non, tiểu học, THCS.
Theo quy định, sau khi các cặp vợ chồng đi đăng ký kết hôn (khi đủ tuổi), thì con của họ sẽ được phép cải chính họ theo họ của bố đẻ. Tuy nhiên, ông Giàng A Trình, Chủ tịch UBND xã Suối Thầu xác nhận rằng, những năm qua xã vẫn chưa làm thủ tục cải chính họ cho đối tượng nào. Mà cũng không thấy ai đến yêu cầu cải chính họ cho con.
Trạm Y tế xã Suối Thầu với khuôn viên khá chật, nằm bên bờ suối. Hôm nay là ngày tiêm phòng vắcxin định kì cho trẻ, khoảng sân chờ và khu phòng tiêm chật kín người, tiếng trẻ em quấy khóc khiến không gian ồn ào.
Lướt qua một vòng, bằng mắt thường cũng có thể dễ dàng nhận thấy, phần lớn những đứa trẻ đều rơi vào ngưỡng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân hoặc thể thấp còi.
Anh Lù Đức Thắng, Trạm trưởng Trạm Y tế xã cho biết: “Khoa học đã chứng minh, phụ nữ chưa đến tuổi sinh đẻ, cơ thể chưa phát triển đầy đủ và điều kiện sức khỏe không đảm bảo để nuôi dưỡng thai nhi một cách tốt nhất.
Điều này dẫn đến rất nhiều trường hợp thai nhi phát triển không bình thường, người mẹ có thể bị trụy thai, hoặc trẻ bị tử vong ngay sau khi sinh ra; ảnh hưởng rất lớn đến trí não, chất lượng giống nòi và sự phát triển của đứa trẻ.
Qua khảo sát, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong toàn xã chiếm 27%, những năm qua, tỷ lệ này không những không được cải thiện mà còn gia tăng”.
Tuy mới 16 tuổi, nhưng Thào Thị Sá đã có chồng và con nhỏ 2 tháng tuổi.
Khi được hỏi về nguyên nhân của tình trạng trẻ suy dinh dưỡng tại địa phương, anh Thắng cho biết thêm: “Có rất nhiều nguyên nhân, khiến trẻ sinh ra bị suy dinh dưỡng, như kinh tế gia đình khó khăn, phụ nữ khi mang thai, cho con bú và trẻ sơ sinh không được chăm sóc đầy đủ chất dinh dưỡng, do yếu tố di truyền… Nhưng ở Suối Thầu, việc tảo hôn, sinh con sớm là nguyên nhân căn bản dẫn đến hiện trạng này.
Tảo hôn không chỉ làm suy giảm chất lượng giống nòi, mà còn là căn nguyên của đói nghèo. Những ông bố, bà mẹ ở tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, vốn chỉ quen với chạy nhảy, vui đùa, giờ phải cõng trên lưng hàng núi công việc, từ chăm sóc gia đình, nghĩa vụ đối với hai bên gia đình, rồi lao động nuôi sống gia đình…
Chuyện thật mà như đùa, bởi các cặp vợ chồng trẻ còn thiếu kinh nghiệm sống và phát triển kinh tế, việc sắp đặt mọi việc sao khoa học nhất là không thể, vậy nên, cái đói, cái nghèo càng kéo nặng bước chân.
Ông Thào A Lờ, Chủ tịch UBND xã Tả Giàng Phìn cho hay, năm 2014 xã giảm được 34 hộ nghèo (đạt 70,8% kế hoạch), nhưng lại phát sinh thêm 12 hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo toàn xã đang ở mức 40,4%. Các cặp vợ chồng tảo hôn, hoặc những gia đình có con tảo hôn, hầu hết đều nằm trong diện nghèo của xã...
Điều đó cũng dễ hiểu, vì gia đình nhà chồng với cuộc sống mưu sinh chật vật, nay phải nuôi thêm con dâu đang thời kỳ sinh nở, chăm thêm cháu nhỏ thì càng thêm khó khăn và khi các cặp vợ chồng “trẻ con” ra ở riêng, tài sản hầu như chẳng có gì, thì sao lại không nghèo!
Theo Tuấn Ngọc – Tô Dung (LCĐT)
Nguồn:
Tin bài liên quan
Các tin bài khác
Đắk Lắk bàn giao 15 bộ chiêng và 77 bộ trang phục truyền thống cho vùng đồng bào DTTS
Mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức bàn giao 15 bộ chiêng của dân tộc: Ê Đê, Mnông, Mường và 77 bộ trang phục truyền thống cho các câu lạc bộ, đội văn nghệ tại các thôn, buôn vùng đồng bào DTTS ở 11 huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh.
Lễ hội Nàng Hai mang đậm tín ngưỡng phồn thực của người Việt cổ
Lễ hội Nàng Hai ở xã Tiên Thành, Cao Bằng, là một điểm sáng nổi bật vì nó mang đậm nét văn hóa đặc trưng của người Tày, thể hiện lòng biết ơn, tôn kính với thiên nhiên và cầu mong mùa màng bội thu.
Hát Kiều Quảng Bình được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Mới đây, Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn dân gian hát Kiều trên địa bàn các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa và thị xã Ba Đồn.
Clip khách Tây đẩy gậy kịch tính với chàng trại H'Mông tại Lễ hội Gầu tào
Đến Lào Cai dịp này, nhiều du khách nước ngoài thích thú, hào hứng trải nghiệm nét văn hóa bản địa đặc sắc của dân tộc H’Mông trong lễ hội Gầu Tào.
Đọc nhiều
Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở
Người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở và được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc: Doanh nghiệp sẽ phát triển nếu các điểm nghẽn thể chế được tháo gỡ
Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV hiện đang xem xét những dự luật quan trọng về kinh tế, tác động trực tiếp đến cộng đồng doanh nghiệp. Chính vì vậy, dư luận hiện đang rất hy vọng vào sự thay đổi này, để từ đó có thể tháo gỡ được những điểm nghẽn về thể chế như Tổng Bí thư Tô Lâm nêu lên. Thời Đại đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Nguyễn Hữu Ngọc, Tư lệnh Binh đoàn 12, Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn về nội dung trên.
Khai mạc Hội thảo giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn
Thực hiện Đề án của Bộ Công an đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngày 22/11/2024, tại Hà Nội, Cục Đối ngoại và Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp - Bộ Công an phối hợp cùng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, tổ chức hội thảo quốc tế “Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người”.
Operation Smile, VUFO tiếp tục hợp tác hỗ trợ trẻ em dị tật hàm mặt
Ngày 21/11 tại Hà Nội, ông Nguyễn Ngọc Hùng, Phó Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam tiếp đoàn tổ chức Operation Smile (Phẫu thuật nụ cười) do bà Kathline Magee, Chủ tịch, đồng sáng lập tổ chức làm trưởng đoàn.
Bờ cõi biển đảo
Miền đất - Con người Cuộc sống vùng biên Nhịp sống biển đảo Lịch sử chủ quyền Giao lưu hữu nghị
Tình yêu và những hiểu biết sâu sắc về biển đảo quê hương từ triển lãm Hoàng Sa, Trường Sa
Những tài liệu, hình ảnh trưng bày đã mang đến hiểu biết sâu sắc về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đồng thời góp phần khơi gợi, nhân lên lòng tự hào và tình yêu biển đảo quê hương. Đó là chia sẻ của nhiều cán bộ, chiến sĩ hải quân Vùng 5 và đông đảo nhân dân, các em học sinh thành phố Phú Quốc khi tham quan triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa - Biển, đảo thiêng liêng”.
Bộ đội biên phòng Việt - Lào tuần tra song phương bảo vệ biên giới
Từ ngày 21-22/11, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Trị phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Salavan (Lào) tiến hành tuần tra song phương đoạn biên giới Việt Nam - Lào, từ mốc quốc giới 634 đến mốc quốc giới 637.
Tàu 467 Vùng 4 Hải quân cứu nạn thành công tàu cá Bình Định
Ngày 21/11, Tàu 467 Vùng 4 Hải quân đã cứu nạn thành công tàu cá Bình Định bị hỏng máy tại khu vực đảo Phú Quý.
Multimedia
[Infographic] Bảo tồn di sản - Xây dựng tương lai bền vững
Di sản văn hóa Việt Nam không chỉ là những giá trị lịch sử, nghệ thuật mà còn là cội nguồn sức mạnh tinh thần, khẳng định bản sắc dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc gìn giữ và phát huy di sản trở thành một nhiệm vụ cấp thiết, không chỉ để bảo vệ những giá trị truyền thống mà còn để xây dựng một nền tảng vững chắc cho tương lai phát triển bền vững.
Cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam: tiếp tục nối những nhịp cầu vun đắp tình hữu nghị hai nước
Chương trình “Ươm mầm hữu nghị” do Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia khởi xướng và triển khai đã hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho hàng trăm sinh viên Campuchia đang học tập tại Việt Nam. Từ sự hỗ trợ đó, sinh viên Campuchia có thêm nền tảng tốt khi đi làm, nhiều cơ hội phát triển và đóng góp tích cực cho tình hữu nghị hai nước. Thạc sĩ Uch Leang, Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Á - Phi và Trung Đông, Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), Chủ tịch Hội cựu sinh viên Campuchia tại Việt Nam cho biết như vậy khi trao đổi với phóng viên tạp chí Thời Đại.
[Infographic] 10 tháng, Việt Nam đón hơn 14,1 triệu lượt khách du lịch quốc tế
Tổng cục Thống kê mới công bố, trong 10 tháng năm 2024, có hơn 14,1 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 41,3% so cùng kỳ năm trước.
[Infographics] Những đóng góp quan trọng của Việt Nam trong ACMECS
Việt Nam chính thức tham gia Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong (ACMECS) tại Hội nghị Bộ trưởng ACMECS lần thứ nhất tại Thái Lan vào tháng 11/2004. Là thành viên tích cực và có trách nhiệm, Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp quan trọng trong ACMECS.
[Infographics] BRICS và Nam bán cầu cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn
Nhận lời mời của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng ngày 23 và 24/10/2024.
[Infographics] Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Phụ nữ Việt Nam chủ động, sáng tạo, tự tin tỏa sáng trong thời đại mới
Với hành trang mang trong mình truyền thống tốt đẹp, vẻ vang từ ngàn đời nay, phụ nữ Việt Nam hôm nay luôn đoàn kết, năng động, sáng tạo, "giỏi việc nước, đảm việc nhà", vừa là hậu phương vững chắc, chăm lo cuộc sống của từng gia đình, vừa thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng, xã hội, vừa tích cực tham gia xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước nhanh và bền vững.
[Video] Tây Ninh bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian dân tộc Khmer gắn với phát triển du lịch
Trong 2 ngày (9-10/10) tại Tây Ninh, Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch phối hợp với Vụ Văn hóa dân tộc - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức lớp tập huấn, truyền dạy về bảo tồn, phát huy Nghệ thuật trình diễn dân gian (dân ca, dân vũ, dân nhạc) dân tộc Khmer gắn với phát triển du lịch tại tỉnh Tây Ninh.
Truyền hình
Kinh nghiệm tham quan Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mới
Mở cửa từ ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam nhanh chóng trở thành địa điểm thu hút nhiều du khách đến tham quan, tìm hiểu về lịch sử quá khứ hào hùng của dân tộc. Dưới đây là những lưu ý quan trọng để du khách tham khảo trước khi đến check-in tại bảo tàng.
Video
Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai năm 2024
Sáng 15/6, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Đồng Nai phối hợp với Sở Văn hóa, thể thao và du lịch, Đài Phát thanh - truyền hình Đồng Nai và Báo Đồng Nai tổ chức lễ khai mạc Liên hoan Giai điệu hữu nghị tỉnh Đồng Nai lần thứ 5-2024.
Video
Cận cảnh Kia Seltos 2024 tại đại lý
Kia Seltos 2024 với nhiều thay đổi, thêm nhiều trang bị tiện nghi và an toàn đã chính thức được trưng bày tại các đại lý của Kia Việt Nam.
Truyền hình
Khởi động Giải báo chí toàn quốc về văn hóa, thể thao và du lịch lần 2
Giải Báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao và du lịch" nhằm ghi nhận, tôn vinh đóng góp xuất sắc của đội ngũ người làm báo trong lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch.
Video
Lộ diện kỳ thủ Việt Nam tranh chức vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 tại Nhật Bản
Ngày 31/5 tại Hà Nội, trận Chung kết của Giải đấu Shogi toàn quốc - Vòng loại Việt Nam của Giải vô địch Cờ Shogi Quốc tế 2024 (IST 2024) giữa hai kỳ thủ Dương Bảo Thạch (Hà Nội) và Nguyễn Xuân Tuấn An (thành phố Hồ Chí Minh) đã diễn ra. Chung cuộc, Nguyễn Xuân Tuấn An giành chiến thắng và sẽ đại diện Việt Nam tham dự IST 2024 tại thành phố Tokyo (Nhật Bản) vào tháng 11 tới.
Video
UNICEF hỗ trợ người dân Sóc Trăng có nước sạch bằng năng lượng mặt trời
Một trong những sáng kiến của dự án Innovation for Children là cung cấp nguồn nước sử dụng năng lượng mặt trời. Bằng cách đầu tư vào cơ sở hạ tầng nước có khả năng ứng phó với khí hậu, UNICEF và các đối tác giúp đảm bảo cộng đồng địa phương được tiếp cận với nguồn nước sạch và an toàn.
Video
Ông Vi Tiêu Nghị, con trai Tướng Vi Quốc Thanh - trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc: Để những kỷ niệm xưa tạo sinh trong hiện tại và tương lai
Nhận lời mời của Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam, đoàn thân nhân cố vấn quân sự Trung Quốc đến thăm Việt Nam từ ngày 6/5 - 13/5/2024 tham dự lễ Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Nhân dịp này, tạp chí Thời Đại đã phỏng vấn ông Vi Tiêu Nghị, con trai tướng Vi Quốc Thanh (trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp) về kỷ niệm, ấn tượng và cảm xúc của ông về Việt Nam.
Video
Lão nông nhiều năm sưu tập những bức ảnh quý giá về Bác Hồ
Lão nông Trần Văn Cao, ở xóm Đường, xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đã dành nhiều năm sưu tầm gần 1.000 bức ảnh về Bác. Tất cả bức ảnh được ông lưu giữ và trưng bày ở vị trí trang trọng trong phòng lưu niệm của gia đình.
Video
Bác Hồ và bộ phim Những ngày tháng bên nhau
Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Thời đại giới thiệu bộ phim tài liệu Những năm tháng bên nhau do Ban Việt ngữ, Đài Phát thanh Truyền hình Trung ương Trung Quốc (Đài CMG) sản xuất.
Video
Hồ Chí Minh là biểu tượng của hòa bình, độc lập và tiến bộ xã hội
Nhân kỉ niệm 134 năm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Tạp chí Thời Đại đã phỏng vấn ông Pallab Sengupta, Chủ tịch Hội đồng Hòa bình Thế giới về giá trị của di sản Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.
Video
Bộ đội hải quân giúp dân chống hạn
Hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài tại tỉnh Cà Mau đã khiến cuộc sống của nhiều gia đình bị đảo lộn vì thiếu nước sinh hoạt. Để kịp thời hỗ trợ người dân khắc phục tình trạng này, Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã điều động các tàu chở nước ngọt từ đảo Phú Quốc (Kiên Giang) vào đất liền cấp miễn phí cho bà con.
Video
Du học sinh Trung Quốc trải nghiệm đặc sản Hà Nội - 'cà phê trứng'
Cà phê trứng – đặc sản độc đáo của Hà Nội khiến thực khách trong và ngoài nước “uống một lần mãi không quên”. Các bạn du học sinh Trung Quốc cũng không ngoại lệ, với ấn tượng đặc biệt dành cho cà phê trứng, họ sẵn sàng trở thành sứ giả văn hóa giới thiệu món ngon này cho bạn bè và người thân.
Video
Top 3 điểm đến thu hút du khách quốc tế tại Hà Nội
Nhà thờ lớn Hà Nội, cà phê đường tàu và đền Ngọc Sơn là 3 điểm đến được nhiều du khách quốc tế lựa chọn khi đặt chân tới Hà Nội.
Video
Sản phẩm Làng nghề Dệt Thổ cẩm Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên.
Dự án “Nâng cao thu nhập và điều kiện làm việc cho phụ nữ dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn” do Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) thực hiện, đã góp phần giúp sức địa phương cải thiện kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời chung tay cùng đồng bào dân tộc Ba Na tại Đồng Xuân (Phú Yên) giữ gìn và phát huy những bản sắc văn hóa truyền thống.
Thời tiết hôm nay (23/11): Hà Nội trời rét, ngày nắng hanh
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 23/11 khu vực Bắc Bộ tiếp tục hạ nhiệt, vùng núi có nơi xuống dưới 15 độ. Trời rét về đêm và sáng sớm, ban ngày nắng hanh.
Người có công được hỗ trợ 30-60 triệu đồng cải tạo, sửa chữa và xây mới nhà ở
Người có công được hỗ trợ 60 triệu đồng/hộ đối với trường hợp xây mới nhà ở và được hỗ trợ 30 triệu đồng/hộ đối với trường hợp cải tạo, sửa chữa nhà ở.
Thời tiết hôm nay (20/11): Không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, thời tiết hôm nay (20/11), không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, miền Bắc rét sâu, vùng núi có nơi dưới 17 độ. Trung Bộ có mưa rào và dông, cục bộ mưa to. Nam Bộ nắng nóng, có nơi trên 34 độ.
Thời tiết hôm nay (19/11): Hà Nội có mưa, trời chuyển rét
Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo ngày 19/11, Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vài nơi. Đêm và sáng sớm trời lạnh.
Thời tiết hôm nay (18/11): Bắc Bộ chuyển lạnh, Trung Bộ mưa rào
Ngày 18/11, không khí lạnh sẽ ảnh hưởng tới Bắc Bộ, Trung Bộ có mưa, mưa rào và dông vài nơi.
2 cơn bão xuất hiện trên biển Đông, không khí lạnh sắp tràn về miền Bắc
Biển Đông liên tiếp đón 2 cơn bão số 7 (bão Yinxing) và số 8 (bão Toraji). Đáng chú ý, đã có những thời điểm 2 cơn bão này hoạt động cùng lúc trên Biển Đông, gây ra hiện tượng bão đôi.