Với chính sách lấy con người làm trung tâm và không để ai bị bỏ lại phía sau, khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Việt Nam, cùng với việc triển khai các biện pháp cấp thiết để chống dịch, Chính phủ đã liên tục có những chỉ đạo sâu sát và quyết liệt để hỗ trợ người lao động vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, chuẩn bị những gói an sinh xã hội mang tầm bao phủ, quy mô diện thụ hưởng lớn nhất từ trước tới nay.
Đây là một trong những đề xuất của các cấp công đoàn nhằm giảm bớt khó khăn cho người lao động được ông Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho biết tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ 5.
Trong số các cam kết của Việt Nam khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyền, điều đáng khích lệ là Việt Nam đã ưu tiên thực hiện các cam kết và nghĩa vụ của mình theo các điều ước quốc tế về quyền con người.
Đây là phát biểu của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung tại Tọa đàm về “Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045” do Bộ LĐ-TB&XH tổ chức ngày 8/12 tại Hà Nội với sự đồng chủ trì của các cơ quan Liên hợp quốc, Văn phòng Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc tại Việt Nam.
Bà Elisa Fernandez, Trưởng đại diện Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam cho biết như vậy trong phần thảo luận bàn tròn với đại diện viện kiểm sát, luật sư và các chuyên gia tại Bữa sáng Ruy băng trắng lần đầu tiên được tổ chức tại Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội vào ngày 2/12. Bà nói:
Tối 25/11, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện truyền thông 'Khát vọng phát triển của phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số' và khai mạc triển lãm 'Khát vọng phát triển'.
Trong các vấn đề bạo lực gia đình, bạo lực tài chính không thường được đề cập và thảo luận song có thể diễn ra hết sức phức tạp.
Sáng 23/11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về 'Thực trạng, thách thức và giải pháp tiêu dùng thuốc lá tại Việt Nam'.
Phía Hoa Kỳ ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực chung của Việt Nam trong những năm vừa qua, đặc biệt trong các nội dung phía Hoa Kỳ quan tâm bao gồm việc gia nhập các Công ước, vấn đề lao động trẻ em.
Hoạt động của Ủy ban Hòa bình ở các địa phương như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đã đóng góp tích cực cho công tác đối ngoại nhân dân của các địa phương cũng như góp phần tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế.
Nỗ lực tạo việc làm thỏa đáng và bền vững cho người dân là ưu tiên của Việt Nam, góp phần bảo đảm quyền con người, đồng thời, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và hướng đến một xã hội công bằng hơn. Nỗ lực này dựa trên quan điểm nhất quán của Chính phủ là phát triển toàn diện, bao trùm và bền vững vì con người, lấy con người làm trung tâm, không phân biệt giới tính, độ tuổi, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội.
Các hoạt động của Ủy ban Hòa bình Việt Nam đã đóng góp chung cho công tác đối ngoại nhân dân của Việt Nam, cho việc thúc đẩy, bảo vệ hình ảnh, lợi ích quốc gia dân tộc của Việt Nam cũng như cho phong trào nhân dân khu vực và quốc tế.
Chủ tịch Hội Hữu nghị Séc-Việt khẳng định việc được tín nhiệm bầu vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2023-2025 là một thành tựu quốc tế quan trọng của Việt Nam.
Đại biểu Quốc hội đề nghị thực hiện lộ trình cải cách tiền lương, tăng lương cơ sở càng sớm càng tốt, có thể áp dụng ngay từ 1/1/2023, nhằm kịp thời hỗ trợ giảm khó khăn cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong bối cảnh giá cả các mặt hàng tăng.
Đại diện các tổ chức quốc tế, các nhà nghiên cứu nước ngoài chia sẻ cảm nhận và mong muốn của mình về thành tựu, tiềm năng, kế hoạch của Việt Nam về công tác nhân quyền nhân sự kiện Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (HĐNQ LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025.