10:47 | 17/09/2019
Trước đó, trong cuộc họp báo sáng chủ nhật (15/9) UAW đã công khai ý định tổ chức biểu tình sau khi tố GM thiếu quan tâm tới chăm sóc y tế, không đảm bảo việc làm và chế độ lương bổng cho công nhân.
Chưa tới 24 giờ sau, công nhân tại 31 nhà máy GM và 21 cơ sở khác tại 9 bang nước Mỹ đã đồng loạt nghỉ việc. Sự việc tồi tệ tương tự cũng xảy ra với GM khi 73.000 nghìn công nhân đã biểu tình phản đối hãng xe này vào năm 2007.
Nguồn tin của CNN cho biết GM đã đưa ra đề nghị quan trọng cho các thành viên UAW, trong đó có chế độ lương mới, cấu trúc chia sẻ lợi nhuận, và hứa hẹn sẽ có thêm việc làm. Trong số này bao gồm giải pháp giữ lại hai nhà máy nằm trong kế hoạch di dời trước đây.
Hai nhà máy Detroit-Hamtramck và Lordstown sẽ được bố trí thêm sản phẩm và không phải di dời. Sản phẩm này có thể là mẫu xe bán tải chạy điện sắp tới của GM và dây chuyền sản xuất pin.
![]() |
Làn sóng phản đối chế độ đãi ngộ của GM được thổi bùng trong đêm 15/9 |
![]() CEO của hãng hàng không quốc tế Cathay Pacific, Rupert Hogg, đã từ chức vào thứ Sáu tuần trước (16/8), sau khi ông này từ ... |
![]() Trong ngày 18/8, hàng trăm nghìn người Hong Kong đã tiếp tục các cuộc tuần hành dưới mưa qua các phố chính của "trung tâm tài chính ... |
![]() Hàng ngàn người biểu tình đã khiến 180 chuyến bay tại sân bay Hồng Kông bị hủy, khiến hàng trăm hành khách kẹt lại. |
![]() Hàng ngàn người đã tuần hành đến các lãnh sự quán nước ngoài lớn ở Hong Kong hôm 26/6 để kêu gọi các nhà lãnh ... |
Bình An